I. Mục tiêu:
- HS biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức t
hành nhân tử đã học vào việc giải loại toán phân tích đa thức thành nhân tử
- Rèn khả năng tìm được hướng giải của dạng toán này một cách nhanh nhất
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, phấn màu
- HS: SGK,
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: 8A3: 8A4:
2. Kiểm tra bài cũ:
Xen vào lúc học bài mới
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1: Ví dụ
GV giới thiệu VD 1.
GV gợi ý cho HS đặt nhân tử chung.
Phần trong ngoặc có dạng như thế nào?
GV cho HS áp dụng tiếp HĐT (A + B)2.
Ba hạng tử đầu có dạng HĐT nào? Hãy chuyên về dạng HĐT đó.
Xem A = (x – y); B = 3, hãy phân tích đa thức tiếp theo HĐT A2 – B2 = (A + B)(A – B)
GV cho HS làm bt ?1.
HS chú ý theo dõi.
HS đặt nhân tử chung.
Có dạng một HĐT
HS áp dụng tiếp.
Có dạng HĐT (A – B)2
(x – y)2 – 9
HS phân tích tiếp.
HS làm bài tập ?1. 1. Ví dụ:
VD 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
A = 5x3 + 10x2y + 5xy2
Giải:
A = 5x3 + 10x2y + 5xy2
A = 5x(x2 + 2xy + y2)
A = 5x(x + y)2
A = 5x(x + y)(x + y)
VD 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
B = x2 – 2xy + y2 – 9
Giải:
B = x2 – 2xy + y2 – 9
B = (x – y)2 – 9
B = (x – y)2 – 32
B = (x – y – 3)(x – y + 3)
?1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
C = 2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy
Tuần: 7 Tiết: 13 Ngày soạn: 15/9/2009 Ngày dạy: 24/9/2009 §9. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP I. Mục tiêu: - HS biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức t hành nhân tử đã học vào việc giải loại toán phân tích đa thức thành nhân tử - Rèn khả năng tìm được hướng giải của dạng toán này một cách nhanh nhất II. Chuẩn bị: - GV: SGK, phấn màu - HS: SGK, - Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 8A3: 8A4: 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Ví dụ GV giới thiệu VD 1. GV gợi ý cho HS đặt nhân tử chung. Phần trong ngoặc có dạng như thế nào? GV cho HS áp dụng tiếp HĐT (A + B)2. Ba hạng tử đầu có dạng HĐT nào? Hãy chuyên về dạng HĐT đó. Xem A = (x – y); B = 3, hãy phân tích đa thức tiếp theo HĐT A2 – B2 = (A + B)(A – B) GV cho HS làm bt ?1. HS chú ý theo dõi. HS đặt nhân tử chung. Có dạng một HĐT HS áp dụng tiếp. Có dạng HĐT (A – B)2 (x – y)2 – 9 HS phân tích tiếp. HS làm bài tập ?1. 1. Ví dụ: VD 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: A = 5x3 + 10x2y + 5xy2 Giải: A = 5x3 + 10x2y + 5xy2 A = 5x(x2 + 2xy + y2) A = 5x(x + y)2 A = 5x(x + y)(x + y) VD 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: B = x2 – 2xy + y2 – 9 Giải: B = x2 – 2xy + y2 – 9 B = (x – y)2 – 9 B = (x – y)2 – 32 B = (x – y – 3)(x – y + 3) ?1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: C = 2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy Hoạt động 2: Áp dụng GV giới thiệu VD 3 GV hướng dẫn HS phân tích đa thức thành nhân tử và sau đó thay giá trị của x và y vào rồi tính. GV cho HS thảo luận bài tập ?2b. HS chú ý HS làm theo sự hướng dẫn của GV. 2. Áp dụng: VD 3: Tính giá trị của biểu thức D = x2 + 2x + 1 – y2 tại x = 94,5 và y = 4,5 Giải: D = (x + 1)2 – y2 = (x + 1 + y)(x + 1 – y) D = (94,5 + 1 + 4,5)( 94,5 + 1 – 4,5) D = 100.91 = 9100 ?2b: 4. Củng Cố: - GV cho HS làm bài tập 51 SGK/ 24 5. Dặn Dò: - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Làm tiếp bài tập 54, 55 SGK/ 25. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: