Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - Năm học 2013-2014

Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - Năm học 2013-2014

A. Mục tiêu:

- Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0.

B. Đồ dùng:

 - Hìmh minh hoạ bài tập 4.

C. Các hoạt động dạy học:

 I. ổn định tổchức:

 II. Kiểm tra bài cũ:

 - Học sinh làm bảng con: 4 + 1 = 0 + 2 =

 2 + 0 = 3 + 0 =

 III. Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

 Bài 1.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bảng con và củng cố cộng với 0.

 Bài 2.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bảng con theo cách: 2 + 1 = 3, 3 + 2 = 5.

 Bài 3.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tính kết quả vế bên kia trước sau đó mới so sánh.

 Bài 4.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào tranh vẽ đọc bài toán thành lời văn rồi giải bài toán đó.

 IV. Củng cố- Dặn dò:

- Giáo viên tóm lại nội dung bài.

- Giáo viên củng cố và nhận xét giờ học.

- Học sinh nêu yêu càu và làm bài tập.

 2 4 1 3

+ 3 + 0 + 2 + 2

- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.

 2 + 1 + 2 = 1 + 2 + 2 =

 3 + 1 + 1 = 4 + 0 + 1 =

- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.

 2 + 3 . 5 5 . 4 + 1

 2 + 2 . 5 5 . 0 + 1

- Học sinh làm vào bảng con.

a. 2 + 1 = 4 + 1 =

b. 2 + 2 = 0 + 5 =

 

doc 15 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 223Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
 Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013
Tiết 2: Tiếng việt
Bài 75, 76: uôi, ươi
A. Mục tiêu:
- Đọc được: uôi,ươi, nải chuối, múi bưởi từ và câu ứng dụng. 
- Viết được: uôi,ươi, nải chuối, múi bưởi . 
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa
B. Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: cái túi, vui vẻ, gửi quà.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần uôi.
a)Nhận diện vần uôi.
- GV ghi vần uôi lên bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần uôi gồm những âm nào ghép lại.
b) Phát âm đánh vần:
- GV phát âm mẫu vần: u - ô – i - uôi.
- GV ghi bảng tiếng chuối và đọc trơn tiếng.
? Tiếng chuối do những âm gì ghép lại.
- GV đánh vần tiếng chuối.
- GV giới thiệu tranh rút ra từ nải chuối và giải nghĩa.
* Dạy vầ ươi tương tự uôi.
c) Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- GV gạch chân tiếng mới.
- GV giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- GV viết mẫu và phân tích quy trình viết.
Tiết 3: 
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc câu ứng dụng:
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng.
- GV giải nghĩa câu ứng dụng.
b) luyện viết:
- GV hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- GV quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ gì.
? Ba loại quả này em thích loại qủa nào nhất.
? Vườn nhà em trồng cây gì.
? Chuối chín có màu gì.
? Bưởi thường có nhiều vào mùa nào. 
- GV- HS bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói. 
* GV giúp HS thấy được mình có quyền được vui chơi giải trí
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS đọc vần uôi (CN- ĐT).
- HS trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần uôi với ôi
- HS đọc đánh vần theo GV (CN- ĐT).
- HS đọc trơn tiếng : chuối (CN-ĐT).
- HS nêu cấu tạo tiếng chuối.
- HS đánh vần: ch- uôi - / - chuối. ( CN-ĐT).
- HS đọc trơn từ nải chuối. (CN-ĐT).
- HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới 
(ĐV-ĐT).
- HS đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT).
- HS tô gió.
- HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- HS viết bảng con.
- HS đọc xuôi và ngược nội dung bài tiết 1 (CN- ĐT).
- HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- HS đọc trơn nội dung bài tiết 1(CN-ĐT)
- HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- HS viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV.
- HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp.
- HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
 -------------------------------------------------------------
Tiết 4 Toán
Bài 33: Luyện tập
A. Mục tiêu: 	
- Biết phép cộng với số không, thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học.
B. Đồ dùng:
	- Bảng phụ .
	- Que tính.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh làm bảng con:
 4 + 0 = 5 + 0 = 0 + 4 = 0 + 5 = 3 + 0 =
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn học sinh làm bài:
 Bài 1, 2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bảng con các phép tính.
 0 + 1 = 3 + 2 =
 1 + 0 = 2 + 3 =
 Bài 3. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính nhẩm kết quả của vế bên kia sau đó so sánh.
 Bài4.
- Giáo viên giới thiệu bảng tính.
+
1
2
3
4
1
2
3
4
5
2
3
4
5
3
4
5
4
5
- Giáo viên củng cố các phép tính cộng.
 IV. Củng cố dặn dò.
- Giáo viên tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài sau đó so sánh kết quả.
- Học sinh làm bài vào bảng con.
2 ... 2 + 3 5 ... 5 + 0
5 ... 2 + 1 0 ... 0 + 3
- Học sinh đọc các số ở cột ngang và cột dọc.
- Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
- Học sinh nhìn vào bảng tính và đọc lại bảng
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Toán
Bài 34: Luyện tập chung
A. Mục tiêu: 	
- Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0.
B. Đồ dùng:
	- Hìmh minh hoạ bài tập 4.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổchức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh làm bảng con: 4 + 1 = 0 + 2 =
 2 + 0 = 3 + 0 =
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
 Bài 1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bảng con và củng cố cộng với 0.
 Bài 2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bảng con theo cách: 2 + 1 = 3, 3 + 2 = 5.
 Bài 3.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính kết quả vế bên kia trước sau đó mới so sánh.
 Bài 4.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào tranh vẽ đọc bài toán thành lời văn rồi giải bài toán đó.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài.
- Giáo viên củng cố và nhận xét giờ học. 
- Học sinh nêu yêu càu và làm bài tập.
 2 4 1 3
+ 3 + 0 + 2 + 2
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
 2 + 1 + 2 = 1 + 2 + 2 =
 3 + 1 + 1 = 4 + 0 + 1 =
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
 2 + 3 ... 5 5 ... 4 + 1
 2 + 2 ... 5 5 ... 0 + 1
- Học sinh làm vào bảng con.
a. 2 + 1 = 4 + 1 =
b. 2 + 2 = 0 + 5 = 
--------------------------------------------------------------
Tiết 2: tập viết
 Tiết 3: xưa kia, mùa dưa
A.Mục tiêu: 	
- Viết đúng các chữ : xưa kia, mùa dưa,.. kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1. tập một. 
B. Đồ dùng:
	- Bảng phụ.
	- Chữ mẫu.
C. Các hạot động dạy và học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con: nho khô, nghé ọ
	III. Bài mới:
 1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn viết bảng.
- Giáo viên hướng dẫn lần lượt quy trình viết từng con chữ lên bảng lớp.
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
- Giáo viên lưu ý uấn lắn giúp học sinh viết đúng qui trình từng con chữ.
- Giáo viên giải nghĩa nọi dung bài viết.
3) Hướng dẫn viết vở:
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách để vở, khoảng cách từ mắt đến vở sao cho đúng.
- Giáo viên đọc nội dung bài viết trong vở và hướng dẫn học sinh viết bài.
- Giáo viên uấn lắn giúp học sinh hoàn thành bài viết.
- Giáo viên thu một vài vở chấm bài và sửa những lỗi sai cơ bản lên bảng lớp.
 IV.Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học.
- Học sinh đọc chữ mẫu, nêu độ cao khoảng giữa các âm trong một chữ, giữa các chữ trong một với nhau.
- Học sinh nêu qui trình viết, vị trí các dấu thanh.
- Học sinh tô gió, viết bảng con lần lượt từng con chữ theo giáo viên.
- Học sinh chú ý viết đúng qui trình.
- Học sinh đọc lại nọi dung bài viết.
- Học sinh mở vở quan sát và viết bài.
- Học sinh quan sát và sửa sai trong vở.
-------------------------------------------------------
Tiết 3: Tự nhiên – xã hội
Tiết 9: Hoaùt ủoọng vaứ nghổ ngụi
A. Mục tiêu:
	- Kể được các hoạt động trò chơi mà em yêu thích
	- Biết tư thế ngồi học đúng, đi đứng có lợi cho sức khỏe
B. Đồ dùng:
- Tranh minh hoaù cho baứi hoùc
C. Các hoạt động dạy học:
I. oồn ủũnh toồ chửực:
II. Kieồm tra baứi cuừ: Tieỏt trửụực caực con hoùc baứi gỡ?(aờn uoỏng haứng ngaứy)
 - Haống ngaứy caực con aờn nhửừng thửực aờn gỡ?	 
III. Baứi mụựi:
1) Giụựi thieọu baứi mụựi:
2) Troứ chụi “Hửụựng daón giao thoõng”
 - GV hửụựng daón caựch chụi vaứ laứm maóu
 - Khi quaỷn hoõ “ủeứn xanh” ngửụứi chụi seừ phaỷi ủửa 2 tay ra phớa trửụực vaứ quay nhanh laàn lửụùt tay treõn-tay dửụựi theo chieàu tửứ trong ra ngoaứi.
 - Khi quaỷn troứ hoõ ủeứn ủoỷ ngửụứi chụi phaỷi dửứng tay.
- Thaỷo luaọn nhoựm ủoõi.
- Noựi vụựi baùn teõn caực troứ chụi maứ caực con hay chụi haống ngaứy
- Ai laứm sai seừ bũ thua.
3)Troứ chụi yêu thích
Bửụực 1:Cho HS thaỷo luaọn nhoựm ủoõi keồ nhửừng troứ chụi caực em thửụứng hay chụi maứ coự lụùi cho sửực khoeỷ.
Bửụực 2: Moói 1 soỏ em xung phong leõn keồ nhửừng troứ chụi cuaỷ nhoựm mỡnh
 - Em naứo coự theồ cho caỷ lụựp bieỏt troứ chụi cuỷa nhoựm mỡnh 
 - Nhửừng hoaùt ủoọng caực con vửứa neõu coự lụùi hay coự haùi?
Keỏt luaọn: 
 - Caực con chụi nhửừng troứ chụi coự lụùi cho sửực khoeỷ laứ: ủaự boựng, nhaỷy daõy, ủaự caàu.
4)Laứm vieọc vụựi SGK 
- Cho HS laỏy SGK ra 
- GV theo doừi HS traỷ lụứi.
? Để có sức khỏe tốt cần phải ăn uống thể nào
? Môi trường xung quanh ô nhiễm có ảnh hưởng đến sức khỏe không 
? Muốn giữ vệ sinh thân thể ta phải làm gì
KL : * Khi laứm vieọc nhieàu hoaởc hoaùt ủoọng quaự sửực, cụ theồ bũ meọt moỷi luực ủoự phaỷi nghổ ngụi cho laùi sửực.
* Ngoài hoùc vaứ ủi ủửựng ủuựng tử theỏ. ẹeồ traựnh cong vaứ veùo coọt soỏng.
 IV. Cuỷng coỏ baứi hoùc: 
 - Vửứa roài caực con hoùc baứi gỡ?
 - Neõu laùi nhửừng hoaùt ủoọng vui chụi coự ớch.
Daởn doứ: Veà nhaứ vaứ luực ủi ủửựng haứng ngaứy phaỷi ủuựng tử theỏ.
 - Chụi caực troứ chụi coự ớch.
- HS neõu neõu
- HS neõu
- Laứm vieọc vụựi SGK
- HS quan saựt trang 20 vaứ 21. chổ vaứ noựi teõn toaứn hỡnh
- Hỡnh 1 caực baùn ủang chụi: nhaỷy ... ôn(ĐV-ĐT).
- HS đọc lại nội dung từ ứng dụng(CN-ĐT).
- HS đọc trơn toàn bộ nội dung bài(CN- ĐT).
- HS quan sát GV viết mẫu và đọc lại nội dung viết.
- HS nêu độ cao và khoảng cách của các âm trong mội chữ, khoảng cách của chữ trong một tiếng sau đó viết bài.
.- Học sinh đọc trơn nội dung bài tiết 1(CN-ĐT).
- Học sinh tìm tiếng mới trong câu ứng dụng và đánh vần và đọc trơn tiếng mới đó.(CN-ĐT). 
- Học sinh đọc trơn câu ứng dụng (CN-ĐT).
- Học sinh đọc nội dung bài viết,nêu độ cao, khoảnh cách và viết bài.
- Học sinh đọc tên truyện: Cây khế.
- Học sinh nghe nhớ tên nhân vật trong truyện.
- Học sinh nghe nhớ được nội dung từng đoạn truyện.
- Học sinh kể chuyện trong nhóm.
- Học sinh thi kể chuyện giữa các nhóm.
- Học sinh thi kể chuyện cá nhân trước lớp.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh đọc lại toàn bài.
----------------------------------------------------------------
Tiết 3: tập viết
Tiết 3: đồ chơi, tươi cười, ngày hội 
A.Mục tiêu: 	
- Viết đúng các chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1. tập một. 
B. Đồ dùng:
	- Bảng phụ.
	- Chữ mẫu.
C. Các hạot động dạy và học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con: nải chuổi, múi bưởi
	III. Bài mới:
 1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn viết bảng.
- Giáo viên hướng dẫn lần lượt quy trình viết từng con chữ lên bảng lớp.
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
- Giáo viên lưu ý uấn lắn giúp học sinh viết đúng qui trình từng con chữ.
- Giáo viên giải nghĩa nọi dung bài viết.
3) Hướng dẫn viết vở:
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách để vở, khoảng cách từ mắt đến vở sao cho đúng.
- Giáo viên đọc nội dung bài viết trong vở và hướng dẫn học sinh viết bài.
- Giáo viên uấn lắn giúp học sinh hoàn thành bài viết.
- Giáo viên thu một vài vở chấm bài và sửa những lỗi sai cơ bản lên bảng lớp.
 IV.Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học.
- Học sinh đọc chữ mẫu, nêu độ cao khoảng giữa các âm trong một chữ, giữa các chữ trong một với nhau.
- Học sinh nêu qui trình viết, vị trí các dấu thanh.
- Học sinh tô gió, viết bảng con lần lượt từng con chữ theo giáo viên.
- Học sinh chú ý viết đúng qui trình.
- Học sinh đọc lại nọi dung bài viết.
- Học sinh mở vở quan sát và viết bài.
- Học sinh quan sát và sửa sai trong vở.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013
Tiết 1 Tiếng việt
Bài 81,82: eo, ao
A. Mục tiêu:
- Đọc được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao, từ và câu ứng dụng. 
- Viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao. 
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Mây, gió, bão.
B. Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: Đôi đũa, tuổi thơ, mây bay.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần eo.
a)Nhận diện vần eo.
- GV ghi vần eo lên bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần eo gồm những âm nào ghép lại.
b) Phát âm đánh vần:
- GV phát âm mẫu vần: e – o - eo.
- GV ghi bảng tiếng mèo và đọc trơn tiếng.
? Tiếng mèo do những âm gì ghép lại.
- GV đánh vần tiếng: m- eo- \ -mèo.
- GV giới thiệu tranh rút ra từ chú mèo và giải nghĩa.
* Dạy vần ao tương tự eo.
c) Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- GV gạch chân tiếng mới.
- GV giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- GV viết mẫu và phân tích quy trình viết.
- Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét.
Tiết 2
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc sách giáo khoa:
- Giáo viên đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc bài tiết 1 trong sách giáo khoa.
 * Đọc câu ứng dụng:
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng.
- GV giải nghĩa câu ứng dụng.
b) luyện viết:
- GV hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- GV quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ gì.
? Trên đường đi học về gặp mưa em làm thế nào.
? Khi nào em thích có gió.
? Trước khi mưa to em thường thấy gì trên bàu trời.
- GV- HS bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS đọc vần eo (CN- ĐT).
- HS trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần eo với oi
- HS đọc đánh vần theo GV (CN- ĐT).
- HS đọc trơn tiếng : meo (CN-ĐT).
- HS nêu cấu tạo tiếng meo.
- HS đánh vần: m – eo- \ - meo. ( CN-ĐT).
- HS đọc trơn từ chú mèo. (CN-ĐT).
- HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới 
(ĐV-ĐT).
- HS đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT).
- HS tô gió.
- HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- HS viết bảng con.
- HS đọc xuôi và ngược nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh mở sách giáo khoa đọc trơn nội dung bài tiết 1 (CN - ĐT)
- HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- HS đọc trơn câu ứng dụng (CN-ĐT)
- HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- HS viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV.
- HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp.
- HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: toán
Bài 36: Phép trừ trong phạm vi 3
A. Mục tiêu: 	
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3; biết mỗi quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
B. Đồ dùng:
	- Các mô hình có 3 đồ vật cùng loại.
	- Bộ đồ dùng dạy học toán.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức.
	II. Kiểm tra bài cũ.
	- Giáo viên thông báo điểm kiểm tra tiết trước.
	III. Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ.
a) Hướng dẫn học sinh học phép tính trừ 
2 – 1 = 1
- Giáo viên giới thiệu tranh trong sách giáo khoa và đọc thành bài toán: “Lúc đầu có 2 con chim đậu trên cành, sau đó một con chim bay đi. Hỏi trên cành còn lại mấy con chim?”.
? Lúc đầu có mấy con chim đậu trên cành.
? Có mấy con chim bay đi.
? Trên cành còn lại mấy con chim.
? Muốn biết còn lại mấy con chim ta làm thế nào.
? Vậy 2 bớt 1 còn mấy.
- Giáo viên ghi phép tính 2 – 1 = 1.
- Giáo viên cho học sinh thao tác với nhiều vật mẫu để rút ra các phép tính tiếp theo:
 3 – 2 = 1
 3 – 1 = 2
b) Ghi nhớ bảng trừ.
- Giáo viên xoá dần kết quả và cho học sinh đọc thuộc bảng trừ.
c) Hướng dẫn nhận biết mối quan hệ giữa cộng và trừ.
- Giáo viên thao tác với chám tròn thành lập các phép tính và giúp học sinh nêu mối quan hệ giữa cộng và trừ:
 2 + 1 = 3
 3 – 2 = 1
 3 – 1 = 2
3) Thực hành:
 Bài 1: 
- Giáo viên nêu yêu cầu, làm mẫu và cho học sinh làm bảng con.
 Bài 2:
- Giáo viên hướng dẫn và cho học sinh lên bảng làm.
 Bài 3:
- Giáo viên đọc bài toán và hỏi:
? Lúc đầu có mấy con chim.
? Có mấy con chim bay đi.
? Trên cành còn mấy con chim.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
 IV. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học.
- Học sinh quan sát tranh và đọc lại bài toán.
- Có 2 con chim.
- Có 1 con chim bay đi.
- Còn lại 1 con chim.
- Lấy 2 bớt 1.
- 2 bớt 1 còn 1.
- Học sinh đọc: 2 trừ 1 bằng 1.
- Học sinh đọc và ghi nhớ bảng trừ.
- Học sinh quan sát và đọc các phép tính vừa nêu.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
2 – 1 = 3 – 1 =
3 – 2 = 3 – 2 =
3 – 3 = 2 – 0 =
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
 2 3 3 2
 - 1 - 2 - 1 - 0
- Học sinh quan sát tranh và đọc bài toán.
- Có 3 con chim.
- Có 2 con chim bay đi.
- Trên cành còn 1 con chim.
- 1 học sinh lên bảng làm bài. Lớp làm bảng con.
 3 – 2 = 1
- Học sinh đọc lại bảng trừ.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 4: giáo dục tập thể. 
 Đánh giá nhận xét tuần 9.
 A. GV đánh giá các mặt hoạt động trong tuần.
1 Đạo đức 
 Các em ngoan đã có ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức , kính thầy yêu bạn. 
2.Học tập :
 Các em chú ý nghe giảng và phát biểu xây dựng bài, bên cạnh đó còn một số em chưa thật cố gắng trong học tập như em Viễn
3.Công tác lao động:
Công tác vệ sinh chung sạch sẽ, vệ sinh cá nhân chưa sạch như: em Vũ
4.Các hoạt động khác :
 	Các em tham gia thể dục đều xong hiệu quả chưa cao. 
B. Phương hướng phấn đấu tuần tới:
	- Kính thầy mến bạn, luôn có tính thần giúp đỡ bạn bề
	- Đi học đầy đủ đúng giờ
	- Học và làm bài trước khi đến lớp, trong lớp tạo ra nhiều đôi bạn cùng tiến để giúp đỡ nhau trong học tập.
	- Vệ sinh chung sạch sẽ, luôn có ý thức giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường xanh – sạch - đẹp.
	- Tham gia có hiệu quả các hoạt động của trường, lớp đề ra .
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9.doc