Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 29, Tiết 61+62: Đa thức một biến

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 29, Tiết 61+62: Đa thức một biến

I. Mục tiêu:

- Biết kí hiệu đa thức một biến và sắp xếp đa thức một biến theo lũy thừa giảm hay tăng của biến.

- Biết tìm bậc, các hệ số và ký hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.

- Giáo dục tính chính xác và tư duy logic.

II. Chuẩn bị:

III. Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định:

 2/ Bài cũ: Không kiểm tra

 3/ Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

? Cho ví dụ một đa thức với biến x? một đa thức với biến y?

? Thế nào là đa thức một biến?

G: Giới thiệu phần kí hiệu và giá trị của đa thức một biến sgk/41.

? Tính A(5), B(-2)?

H: Lên bảng thực hiện.

? Nhận xét? Sửa sai.

? Tìm bậc của A(x), B(y)?

H: A(x) có bậc 2, B(y) có bậc 5.

? Thế nào là bậc của đa thức 1 biến?

H: Đọc đề bài

H: Lần lượt chọn số là bậc của đa thức ở từng câu.

? Nhận xét? Sửa.

G: Chốt bài.

Hoạt dộng 2:

G: Cho ví dụ lên bảng.

? Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng của biến? Theo lũy thừa giảm của biến?

H: Trả lời tại chỗ.

? Để sắp xếp các hạng tử của đa thức cần lưu ý điều gì?

H: Phải thu gọn đa thức.

? Làm ?3/42?

H: Lên bảng thực hiện.

? Làm ?4/42?

Hai Hs lên bảng thực hiện.

? Nhận xét? Sửa sai.

G: Chốt bài.

G: Giới thiệu nhận xét và chú ý sgk/42.

Hoạt động 3:

? P(x) có phải là đa thức thu gọn hay không?

G: Giới thiệu hệ số và nhấn mạnh hệ số cao nhất, hệ số tự do.

? Viết P(x) có đầy đủ từ x5 đến x0.

H: Đọc đề bài.

Ba Hs trả lời tại chỗ.

? Nhận xét?

H: Đọc đề bài.

H1: Lên bảng thực hiện câu a).

H2: Trả lời câu b) tại chỗ.

? Nhận xét? Sửa sai.

H: Đọc đề bài.

H1: Lên bảng thực hiện câu a).

H2: Trả lời câu b) tại chỗ.

? Nhận xét? Sửa sai.

G: Chốt bài.

 1/ Đa thức một biến: sgk/41

- Ví dụ: A(y) = 7y2 – 3y +

B(x) = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 +

?1/41 A(5) =7.52 – 3.5 + = 160

B(x) =

?2/41

- Bậc của đa thức một biến: sgk/42

Bài 43-sgk/43

a) 5

b) 1

c) 3

d) 0

2/ Sắp xếp một đa thức

- Ví dụ: P(x) = -2x2 +3 – 4x + x3

Tăng dần: P(x) = 3 – 4x – 2x2 + x3

Giảm dần: P(x) = x3 – 2x2 – 4x + 3

?3/42 B(x) = 6x5 + 7x3 – 3x +

?4/42

Q(x) = 5x2 – 2x + 1

R(x) = -x2 + 2x -10

- Nhận xét: sgk/42

- Chú ý: sgk/42

3/ Hệ số

P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x +

- Chú ý: sgk/43

P(x) = 6x5 +0x4 + 7x3 + 0x2 – 3x +

Bài 41-sgk/43

A(x) = 5x – 1

Bài 39-sgk/43

P(x) = 2+5x2–3x3 + 4x2 -2x –x3 +6x5

a) P(x) = 6x5 – 4x3 + 9x2 – 2x + 2.

b)

Bài 40-sgk/43

Q(x) = x2+2x4+4x3–5x6+3x2–4x–1.

a) Q(x) =–5x6+2x4 +4x3 +4x2 –4x – 1

b)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 29, Tiết 61+62: Đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 	29	
Tiết 	61+62
Tên bài: 	ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. Mục tiêu: 
- Biết kí hiệu đa thức một biến và sắp xếp đa thức một biến theo lũy thừa giảm hay tăng của biến.
- Biết tìm bậc, các hệ số và ký hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.
- Giáo dục tính chính xác và tư duy logic. 
II. Chuẩn bị: 
III. Tiến trình lên lớp:	1/ Ổn định:
	2/ Bài cũ: Không kiểm tra
	3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
? Cho ví dụ một đa thức với biến x? một đa thức với biến y?
? Thế nào là đa thức một biến?
G: Giới thiệu phần kí hiệu và giá trị của đa thức một biến sgk/41.
? Tính A(5), B(-2)?
H: Lên bảng thực hiện.
? Nhận xét? Sửa sai.
? Tìm bậc của A(x), B(y)?
H: A(x) có bậc 2, B(y) có bậc 5.
? Thế nào là bậc của đa thức 1 biến?
H: Đọc đề bài
H: Lần lượt chọn số là bậc của đa thức ở từng câu.
? Nhận xét? Sửa.
G: Chốt bài.
Hoạt dộng 2:
G: Cho ví dụ lên bảng.
? Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng của biến? Theo lũy thừa giảm của biến?
H: Trả lời tại chỗ.
? Để sắp xếp các hạng tử của đa thức cần lưu ý điều gì?
H: Phải thu gọn đa thức.
? Làm ?3/42?
H: Lên bảng thực hiện.
? Làm ?4/42?
Hai Hs lên bảng thực hiện.
? Nhận xét? Sửa sai.
G: Chốt bài.
G: Giới thiệu nhận xét và chú ý sgk/42.
Hoạt động 3:
? P(x) có phải là đa thức thu gọn hay không?
G: Giới thiệu hệ số và nhấn mạnh hệ số cao nhất, hệ số tự do.
? Viết P(x) có đầy đủ từ x5 đến x0.
H: Đọc đề bài.
Ba Hs trả lời tại chỗ.
? Nhận xét?
H: Đọc đề bài.
H1: Lên bảng thực hiện câu a).
H2: Trả lời câu b) tại chỗ.
? Nhận xét? Sửa sai.
H: Đọc đề bài.
H1: Lên bảng thực hiện câu a).
H2: Trả lời câu b) tại chỗ.
? Nhận xét? Sửa sai.
G: Chốt bài.
1/ Đa thức một biến: sgk/41
- Ví dụ: A(y) = 7y2 – 3y + 
B(x) = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + 
?1/41 A(5) =7.52 – 3.5 + = 160
B(x) = 
?2/41
- Bậc của đa thức một biến: sgk/42
Bài 43-sgk/43
a) 5
b) 1
c) 3
d) 0
2/ Sắp xếp một đa thức
- Ví dụ: P(x) = -2x2 +3 – 4x + x3
Tăng dần: P(x) = 3 – 4x – 2x2 + x3
Giảm dần: P(x) = x3 – 2x2 – 4x + 3
?3/42 B(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 
?4/42 
Q(x) = 5x2 – 2x + 1
R(x) = -x2 + 2x -10
- Nhận xét: sgk/42
- Chú ý: sgk/42
3/ Hệ số
P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 
- Chú ý: sgk/43
P(x) = 6x5 +0x4 + 7x3 + 0x2 – 3x + 
Bài 41-sgk/43
A(x) = 5x – 1
Bài 39-sgk/43
P(x) = 2+5x2–3x3 + 4x2 -2x –x3 +6x5
a) P(x) = 6x5 – 4x3 + 9x2 – 2x + 2.
b)
Bài 40-sgk/43
Q(x) = x2+2x4+4x3–5x6+3x2–4x–1.
a) Q(x) =–5x6+2x4 +4x3 +4x2 –4x – 1
b) 
4/ Củng cố: 
- Thế nào là đa thức một biến?
- Làm “ Thi về đích nhanh nhất”.
	5/ Dặn dò:
Về học bài.
BTVN: 40, 42-sgk/43
Xem trước bài 8.

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 7 Da thuc mot bien.doc