Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 66: Ôn tập chương IV (tiếp) - Năm học 2010-2011

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 66: Ôn tập chương IV (tiếp) - Năm học 2010-2011

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động : Ôn tập và luyện tập

- GV nêu bài tập 56 (SBT), yêu cầu HS làm

? Hãy thu gọn f(x) và sắp xếp f(x) theo lũy thừa giảm của biến ?

? Tính , ?

? có là nghiệm của f(x) ko ? Vì sao ?

- GV yêu cầu học sinh làm bài tập 62-SGK

? Đa thức P(x), Q(x) đã thu gọn chưa ?

- Hãy thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x), Q(x) theo lũy thừa giảm của biến?

? Hãy tính

? Hãy chứng tỏ là nghiệm của P(x), nhưng không là nghiệm của Q(x) ? Nêu cách làm ?

- GV dùng bảng phụ nêu đề bài bài tập 65 (SGK) yêu cầu HS làm

- Nêu cách làm của bài tập ?

- Gọi đại diện HS lên bảng làm bài tập

- Viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức sao cho tại giá trị của đơn thức đó là số TN nhỏ hơn 10 ? HS làm bài tập 56 (SBT)

- Hai HS lần lượt lên bảng, mỗi HS làm một phần

HS: không là nghiệm của f(x). Vì tại thì f(x) nhận giá trị khác 0

- HS làm bài tập 62-sgk

HS nhận xét được P(x) và Q(x) chưa thu gọn

- Hai HS lên bảng thu gọn P(x) và Q(x), mỗi HS làm một phần

- Hai HS khác lên bảng tính tổng và hiệu của P(x), Q(x)

- HS lớp nhận xét bài

HS: Ta đi tính P(0), Q(0) rồi kết luận

Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 65-sgk

HS nêu cách làm của từng phần trong BT

- Đại diện HS lên bảng làm bài tập

HS đọc kỹ đề bài, suy nghĩ, thảo luận tìm cách làm của BT

 Bài 56 (SBT) Cho đa thức

a) Thu gọn đa thức f(x)

b) Tính:

Bài 62 (SGK) Cho hai đa thức:

a) Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm của biến

b)Tính:

c)

Vậy là nghiệm của P(x), nhưng không là nghiệm của Q(x)

Bài 65 (SGK) Số nào là nghiệm của đa thức

a)

Ta có:

 là nghiệm của đa thức A(x)

b)

Ta có:

 là nghiệm của đa thức B(x)

c)

Ta có:

 là 2 nghiệm của đa thức Q(x)

Bài 64 (SGK)

Giá trị của phần biến tại là:

Vậy các đơn thức phải tìm có hệ số là các số TN khác 0 và nhỏ hơn 10, có phần biến là . Chẳng hạn:

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 223Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 66: Ôn tập chương IV (tiếp) - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 
Tiết 66: Ôn tập chương IV (tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Tiếp tục ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức, cộng trừ đơn thức đồng dạng, đa thức, đa thức 1 biến và nghiệm của đa thức một biến.
2. Kĩ năng.
- HS yếu: Rèn kỹ năng tìm đơn thức, đơn thức đồng dạng, thực hiện phép tính đối với đơn thức đồng dạng.
- HS trung bình: Rèn kỹ năng thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.
Kỹ năng cộng trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng 1 thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.
- HS khá, giỏi: Viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu đề bài, tính giá trị biểu thức đại số, thực hiện các phép tính đối với đơn thức, đa thức thành thạo.
3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ.
II. Phương tiện dạy học:
GV: SGK, bảng phụ, phấn màu
HS: SGK, bảng nhóm, đề cương ôn tập chương
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Viết 1 BTĐS chứa biến x, y thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
Là một đơn thức bậc 3
Chỉ là một đa thức bậc 5 nhưng không là đơn thức
HS2: Cho đa thức: 
a, Sắp xếp M(x) theo lũy thừa giảm của biến
b, Tính và 
3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động : Ôn tập và luyện tập
- GV nêu bài tập 56 (SBT), yêu cầu HS làm
? Hãy thu gọn f(x) và sắp xếp f(x) theo lũy thừa giảm của biến ?
? Tính , ?
? có là nghiệm của f(x) ko ? Vì sao ?
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập 62-SGK
? Đa thức P(x), Q(x) đã thu gọn chưa ?
- Hãy thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x), Q(x) theo lũy thừa giảm của biến?
? Hãy tính 
? Hãy chứng tỏ là nghiệm của P(x), nhưng không là nghiệm của Q(x) ? Nêu cách làm ?
- GV dùng bảng phụ nêu đề bài bài tập 65 (SGK) yêu cầu HS làm
- Nêu cách làm của bài tập ?
- Gọi đại diện HS lên bảng làm bài tập
- Viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức sao cho tại giá trị của đơn thức đó là số TN nhỏ hơn 10 ?
HS làm bài tập 56 (SBT)
- Hai HS lần lượt lên bảng, mỗi HS làm một phần
HS: không là nghiệm của f(x). Vì tại thì f(x) nhận giá trị khác 0
- HS làm bài tập 62-sgk
HS nhận xét được P(x) và Q(x) chưa thu gọn
- Hai HS lên bảng thu gọn P(x) và Q(x), mỗi HS làm một phần
- Hai HS khác lên bảng tính tổng và hiệu của P(x), Q(x)
- HS lớp nhận xét bài
HS: Ta đi tính P(0), Q(0) rồi kết luận
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 65-sgk
HS nêu cách làm của từng phần trong BT
- Đại diện HS lên bảng làm bài tập
HS đọc kỹ đề bài, suy nghĩ, thảo luận tìm cách làm của BT
Bài 56 (SBT) Cho đa thức
a) Thu gọn đa thức f(x)
b) Tính: 
Bài 62 (SGK) Cho hai đa thức:
a) Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm của biến
b)Tính: 
c) 
Vậy là nghiệm của P(x), nhưng không là nghiệm của Q(x)
Bài 65 (SGK) Số nào là nghiệm của đa thức
a) 
Ta có: 
 là nghiệm của đa thức A(x)
b) 
Ta có: 
 là nghiệm của đa thức B(x)
c) 
Ta có: 
 là 2 nghiệm của đa thức Q(x)
Bài 64 (SGK)
Giá trị của phần biến tại là:
Vậy các đơn thức phải tìm có hệ số là các số TN khác 0 và nhỏ hơn 10, có phần biến là . Chẳng hạn: 
4. Hướng dẫn về nhà 
- Ôn tập kỹ các dạng bài tập cơ bản trong chương
- BTVN: 55, 56 (SGK)
- Tiết sau: Kiểm tra 1 tiết	

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet_66_on_tap_chuong.doc