Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 21: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số - Năm học 2007-2008

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 21: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số - Năm học 2007-2008

Mục tiêu

 HS nắm được các khái niệm hàm số, biến số, giá trị của hàm số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến trên R

 Rèn kỹ năng tính thành thạo các giá trị của hàm số, vẽ đồ thị của hàm số.

 Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.

Phương tiện dạy học:

 GV: Thước thẳng, SGK, SBT, máy tính, bảng phụ vẽ sẵn mặt phẳng tạo độ xOy

HS: Ôn tập các khái niệm về hàm số đã học ở lớp 7, máy tính.

Tiến trình dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi

Hoạt động 1: Khái niệm hàm số

Cho HS ôn lại các khái niệm về hàm số bằng cách trả lời các câu hỏi sau:

 Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?

 Em hiểu thế nào về các kí hiệu y =f(x), y=g(x)?

 Các kí hiệu f (0), f(1),.,f(a) nói lên điều gì?

Dựa vào câu trả lời của HS GV chốt lại các vấn đề đã nêu trên qua đó GV nhấn mạnh khái niệm hàm số.

Cho HS làm?1

Gọi sáu HS lần lượt lên bảng

Gọi HS nhận xét bài làm

GV nhận xét và sửa sai.

HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi để ôn tập lại các kiến thức dã học về hàm số.

HS cả lớp làm? 1 vào vở của mình

Sáu HS lần lượt lên bảng làm bài.

HS nhận xét bài làm của bạn 1.Khái niệm hàm số

Xem SGK/42,43

?1/43. Cho hàm số y =f(x)=x+5

f(0)=5; f(1)= ; f(2)=6; f(3)= ; f(22)=4; f(10)=0

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 175Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 21: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:11 	Ngày soạn: 06/11/2007	
Tiết 21: NHắC LạI Và Bổ SUNG CáC KHáI NIệM Về HàM Số
Mục tiêu
 HS nắm được các khái niệm hàm số, biến số, giá trị của hàm số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến trên R
 Rèn kỹ năng tính thành thạo các giá trị của hàm số, vẽ đồ thị của hàm số.
 Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
Phương tiện dạy học: 
 GV: Thước thẳng, SGK, SBT, máy tính, bảng phụ vẽ sẵn mặt phẳng tạo độ xOy
HS: Ôn tập các khái niệm về hàm số đã học ở lớp 7, máy tính.
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1: Khái niệm hàm số
Cho HS ôn lại các khái niệm về hàm số bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
 Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?
 Em hiểu thế nào về các kí hiệu y =f(x), y=g(x)?
 Các kí hiệu f (0), f(1),...,f(a) nói lên điều gì?
Dựa vào câu trả lời của HS GV chốt lại các vấn đề đã nêu trên qua đó GV nhấn mạnh khái niệm hàm số.
Cho HS làm?1
Gọi sáu HS lần lượt lên bảng 
Gọi HS nhận xét bài làm
GV nhận xét và sửa sai.
HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi để ôn tập lại các kiến thức dã học về hàm số.
HS cả lớp làm? 1 vào vở của mình
Sáu HS lần lượt lên bảng làm bài.
HS nhận xét bài làm của bạn
1.Khái niệm hàm số
Xem SGK/42,43
?1/43. Cho hàm số y =f(x)=x+5
f(0)=5; f(1)= ; f(2)=6; f(3)= ; f(22)=4; f(10)=0
Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số
Treo bảng phụ sau đó yêu cầu hai HS lần lượt lên bảng biểu diễn các điểm đã cho trên mặt phẳng tọa độ
Gọi HS nhận xét bài làm
Qua đó GV yêu cầu HS nêu khái niệm về đồ thị của hàm số y =f(x)
HS cả lớp làm bài vào vở của mình
Hai HS lần lượt lên bảng làm bài
HS nhận xét bài làm của bạn
HS nêu khái niệm đồ thị hàm số y =f(x)
2. Đồ thị của hàm số
?2/43
Hoạt động 3: Hàm số đồng biến, nghịch biến
Cho HS làm?3
Có nhận xét gì về tính tăng giảm của dãy giá trị của biến số và dãy giá trị tương ứng của hàm số?
Qua đó GV giới thiệu khái niệm hàm số đồng biến và nghịch biến, cho HS đọc phần tổng quát trong SGK/44
HS lớp làm? 3 vào SGK của mình bằng cách sử dụng bút chì điền
HS quan sát các bảng đã điền để nêu nhận xét về tính tăng và giảm của các hàm số đã cho.
HS đọc phần tổng quát
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến
?3/43 SGK/43
Tổng quát: Xem SGK/44
Hoạt động 4: Củng cố
Cho HS làm bài 2/45
Hàm số trên là hàm số đồng biến hay nghịch biến?
HS làm bài 2/45 vào SGK của mình bằng cách sử dụng bút chì để điền các giá trị tương ứng
Hàm số trên là nghịch biến vì khi x lần lượt nhận các giá trị tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số giảm đi
Bài 2/45
a/ SGK/45
b/ Khi x lần lượt nhận các giá trị tăng lên thì giá trị tương ứng của HS lại giảm đi. Vậy hàm số nghịch biến trên R
Hoạt động 5: Hướng dẫn dặn dò
Bài tập về nhà: 1,3,4/44,45 SGK.
 1,2,3,4,5/56,57 SBT.
Chú ý khi làm bài 4/45 SGK: Phải tìm hiểu được cách vẽ đoạn thẳng đó sau đó trình bày lại cách vẽ, phải biết thực hiện bước nào trước bước nào sau?

Tài liệu đính kèm:

  • docT19.doc