Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 51: Giá trị của một biểu thức đại số - Năm học 2010-2011

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 51: Giá trị của một biểu thức đại số - Năm học 2010-2011

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Giá trị của một biểu tthức đại số

-GV nêu ví dụ 1 (SGK)

GV giới thiệu 3 là giá trị của biểu thức tại x=2, y=-1

-GV nêu ví dụ 2, yêu cầu học sinh làm

-Gọi đại diện 3 học sinh của 3 dãy lên bảng trình bày bài

-Muốn tính giá trị của 1 bt đại số khi biết giá trị của biến ta làm ntn?

GV kết luận.

Học sinh làm ví dụ 1 theo hướng dẫn của giáo viên

+Thay giá trị của x và y vào biểu thức

+Thực hiện phép tính

Học sinh hoạt động nhóm làm ví dụ 2

Đại diện học sinh của 3 dãy lên bảng trình bày lời giải của bài tập

HS nêu cách tính giá trị biểu thức 1. Giá trị của một BTĐS

Ví dụ 1: Cho biểu thức .

Hãy thay x = 2, y = -1 vào bt đó rồi thực hiện phép tính

 Giải:

Thay vào biểu thức trên ta được:

Ta nói 3 là giá trị của biểu thức tại

Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức tại:

a) b) c)

 Giải:

a) Thay vào biểu thức trên ta được:

Vậy bt trên có giá trị bằng 4 khi x = 1

b) K/q: 10

c) K/q: 4

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 252Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 51: Giá trị của một biểu thức đại số - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / 02/ 2011 (7 )
Tiết 51. Giá trị của một biểu thức đại số
i. Muc tiêu:
1. Kiến thức:
- H/s biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
- Biết cách trình bày lời giải của bài toán này.
2. Kĩ năng:
- HS yếu: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính trong biểu thức đơn giản.
- HS trung bình: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính trong biểu thức và trình bày lời giải.
- HS khá, giỏi: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính trong biểu thức phức tạp và lập luận trình bày lời giải.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK-thước thẳng-bảng phụ
2. Học sinh: SGK- MTBT.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
	HS1: Chữa bài tập 4 (SGK)
	Chỉ rõ các biến có trong biểu thức
	HS2: Chữa bài tập 5 (SGK)
	AD: Nếu lương một tháng là a = 500 000 đồng
 thưởng là m = 100 000 đồng, còn phạt là n = 50 000 đồng
	Hãy tính số tiền mà người công nhân đó nhận được ở câu a và câu b trên.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giá trị của một biểu tthức đại số 
-GV nêu ví dụ 1 (SGK)
GV giới thiệu 3 là giá trị của biểu thức tại x=2, y=-1
-GV nêu ví dụ 2, yêu cầu học sinh làm
-Gọi đại diện 3 học sinh của 3 dãy lên bảng trình bày bài
-Muốn tính giá trị của 1 bt đại số khi biết giá trị của biến ta làm ntn?
GV kết luận.
Học sinh làm ví dụ 1 theo hướng dẫn của giáo viên
+Thay giá trị của x và y vào biểu thức
+Thực hiện phép tính
Học sinh hoạt động nhóm làm ví dụ 2
Đại diện học sinh của 3 dãy lên bảng trình bày lời giải của bài tập
HS nêu cách tính giá trị biểu thức
1. Giá trị của một BTĐS
Ví dụ 1: Cho biểu thức .
Hãy thay x = 2, y = -1 vào bt đó rồi thực hiện phép tính
 Giải:
Thay vào biểu thức trên ta được:
Ta nói 3 là giá trị của biểu thức tại 
Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức tại:
a) b) c) 
 Giải:
a) Thay vào biểu thức trên ta được:
Vậy bt trên có giá trị bằng 4 khi x = 1
b) K/q: 10 
c) K/q: 4
Hoạt động 2: áp dụng
-GV cho học sinh làm ?1-sgk
-Gọi hai học sinh lên bảng làm
-GV cho học sinh lớp nhận xét
-GV dùng bảng phụ nêu đề bài ?2 (SGK), yêu cầu học sinh làm
GV kết luận.
Học sinh thực hiện ?1 vào vở
Hai học sinh lên bảng trình bày bài, mỗi HS làm 1 phần
-HS lớp nhận xét, bổ sung
Học sinh làm ?2 (SGK) và đọc kết quả
2. áp dụng:
?1: Tính GTBT 
a) Tại 
Thay vào biểu thức trên ta được: 
b) Tại 
-Thay vào bt trên ta được: 
?2: Giá trị của biểu thức tại là: 
Hoạt động 3: Luyện tập
GV cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 6 (SGK)
-GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, giao việc cho từng nhóm
-GV kiểm tra hoạt động của các nhóm
-Yêu cầu các nhóm đọc kết quả
-GV giới thiệu về thầy Lê Văn Thiêm (1918 -1991). Quê quán: làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh
-Là người VN đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán của nước Pháp (1948)
-Là người VN đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại 1 trường ĐH ở Châu Âu, ....
GV kết luận
Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 6 (SGK)
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải của bài tập, đọc kết quả
Học sinh nghe giới thiệu về thầy Lê Văn Thiêm
Bài 6 (SGK) Giải thưởng toán học VN mang tên nhà toán học nổi tiếng nào?
-Hãy tính GT của các bt sau tại 
N: 
T: 
Ă: 
L: 
Ê: 
H: 
V: 
I: 
M: 
Ô chữ: lê văn thiêm
4. Hướng dẫn về nhà 
Học bài theo SGK và vở ghi
BTVN: 7, 8, 9 (SGK) và 8, 9, 10, 11, 12 (SBT)
Đọc phần: “Có thể em chưa biết” Toán học với sức khỏe con người
Chuẩn bị tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docT51.doc