Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1(6): GV sd bảng phụ.
HĐ2(20): GV sd bảng phụ trang 21 SGK.
GV HD HS:
Cách làm chỗ này khác nhau ở chỗ ta phải tính thêm số trung bình cộng của hai số.
Vd: 110-120 có số trung bình là gì?
GV cho HS lập bảng tần số mới sau khi tính số trung bình cộng hai số.
GV quan sát HS học nhóm.
Sau đó mời nhóm tr. bày. HS xem kĩ trong 2 và trả lời.
HS xem kĩ HD SGK.
HS trình bày vào bảng nhóm câu b).
Trường THCS Phước Hưng Nguyễn Hữu Thảo Giáo án Đại Số 7 Tuần 22. Tiết 48. §4. LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS hiểu rõ hơn về số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu, ý nghĩa của nó. Rèn kĩ năng tìm số trung bình cộng và M0. Rèn kĩ năng tính toán . Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, thước. Học sinh: Bảng phụ, thước. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (13’):Sửa BT17/20/SGK. 3) Bài mới (26’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1(6’): GV sd bảng phụ. HĐ2(20’): GV sd bảng phụ trang 21 SGK. GV HD HS: Cách làm chỗ này khác nhau ở chỗ ta phải tính thêm số trung bình cộng của hai số. Vd: 110-120 có số trung bình là gì? GV cho HS lập bảng tần số mới sau khi tính số trung bình cộng hai số. GV quan sát HS học nhóm. Sau đó mời nhóm tr. bày. HS xem kĩ trong 2’ và trả lời. HS xem kĩ HD SGK. HS trình bày vào bảng nhóm câu b). BT16/21/SGK: Không nên dùng số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu. Vì các giá trị có khoảng chênh lệch lớn. BT18/21/SGK: Bảng này khác ở chỗ: Đây là bảng ghép lớp. Số trung bình cộng: Chiều cao x Tần số n Tích (x.n) 105 115 126 137 148 155 1 7 35 45 11 1 105 805 4410 6165 1628 155 N=100 Tổng: 13268 (cm). 4) Củng cố (2’): Nêu lại cách tìm số trung bình cộng, mốt? 5) Dặn dò (3’): Học bài xem BT đã giải. - BTVN:19/22/SGK. Chuẩn bị bài mới.:4 câu hỏi ôn tập *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT19/22/SGK: (kg).
Tài liệu đính kèm: