I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách lập bảng tần số và công thức tính số trung bình cộng.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, sách giáo khoa, thước thẳng.
HS: Thước thẳng, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra: (10 phút)
HS1: Để tính số trung bình cộng ta tính như thế nào ? số trung bình cộng kí hiệu như thế nào ?
- Mốt của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu ?
* Bài tập:
Theo dõi nhiệt độ trung bình hàng năm ở thành phố A từ năm 1956 – 1975 ta lập được bảng sau:
Giá trị (x)
“Nhiệt độ” 23 24 26
Tần số (n) 5 12 2 1 N = 20
* Tính số trung bình cộng ?
Tiết 47 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG Ngày tháng 1 năm 2006 I. MỤC TIÊU: Biết cách tính số trung bình cộng từ bảng đã lập, sử dụng số trung bình cộng làm đại diện cho 1 số trường hợp của dấu hiệu và để so sánh khi khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt. II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, sách giáo khoa, thước thẳng, bảng phụ kẻ bảng 21 SGK trang 18. HS: Thước thẳng, vở nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Kiểm tra: (10 phút) HS1: Cho bảng tần số. Giá trị (x) 110 115 120 125 130 Tần số (n) 4 7 9 8 2 N = 30 Từ bảng này hãy viết lại bảng số liệu thống kê ban đầu ? 2. Bài mới: Thời gian Điểm số (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 2 3 6 3 2 6 4 3 12 5 3 15 6 8 48 7 9 63 8 9 72 9 2 18 10 1 10 N = 40 Tổng: 250 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng 10 phút 8 phút 6 phút 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu: a) Bài toán: - Yêu cầu học sinh xét bài toán và làm [?1] - Qua đó giáo viên giới thiệu cách tính số trung bình cộng. Từ bảng 20 yêu cầu học sinh cho biết công thức tính số trung bình cộng và kí hiệu. - Yêu cầu học sinh làm [?3] - Yêu cầu học sinh làm [?4] 2. ý nghĩa của số trung bình cộng: - Số trung bình cộng có ý nghĩa như thế nào ? - Nếu khoảng cách của các giá trị của dấu hiệu quá lớn ta có thể dùng số trung bình cộng làm đại diện được không ? 3. Mốt của dấu hiệu: GV: Đưa ví dụ bảng tần số lên bảng. - Trong bảng tần số: giá trị nào có tần số cao nhất ? - GV: giới thiệu mốt của dấu hiệu. 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu: - Học sinh xem và trả lời câu hỏi. - Học sinh trả lơpì cách tính. - Học sinh quan sát bảng 20. - Học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh làm [?3] = 6,67 - Học sinh so sánh: Lớp 7A cao hơn. 2. ý nghĩa của số trung bình cộng: Học sinh trả lời. Không dùng số trung bình cộng để làm đại diện. 3. Mốt của dấu hiệu: Học sinh quan sát. - Giá trị 39 có tần số cao nhất là 184 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu: Bài toán: SGK Trong đó: * x1, x2, x3, .., xk là k các giá trị khác nhau của dấu hiệu X. * n1, n2, n3, .., nk là các tần số tương ứng. * N: số các giá trị. * : Số trung bình cộng. 2. ý nghĩa của số trung bình cộng: Sách giáo khoa. * Chú ý: Sách giáo khoa. 3. Mốt của dấu hiệu: Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số” Kí hiệu: M0 3. Củng cố: (10 phút) Bài tập 14 sách giáo khoa trang 20. Giá tri (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 3 3 4 5 11 3 5 * Số trung bình cộng của dấu hiệu là: (phút) 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học thuộc bài + Xem lại các bài tập đã làm. - Bài tập về nhà: 15 Sách giáo khoa trang 20, chuẩn bị trước các bài tập phần luyện tập tiết sau luyện tập 1 tiết. ----- o O o ----- Tiết 48 LUYỆN TẬP Ngày tháng 1 năm 2006 I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách lập bảng tần số và công thức tính số trung bình cộng. II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, sách giáo khoa, thước thẳng. HS: Thước thẳng, vở nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Kiểm tra: (10 phút) HS1: Để tính số trung bình cộng ta tính như thế nào ? số trung bình cộng kí hiệu như thế nào ? - Mốt của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu ? * Bài tập: Theo dõi nhiệt độ trung bình hàng năm ở thành phố A từ năm 1956 – 1975 ta lập được bảng sau: Giá trị (x) “Nhiệt độ” 23 24 26 Tần số (n) 5 12 2 1 N = 20 * Tính số trung bình cộng ? 2. Luyện tập: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng 14 phút 6 phút 14 phút Bài tập 15 sách giáo khoa trang 20. Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề. Đề cho gì ? Và yêu cầu làm gì ? Yêu cầu học sinh lập bảng. Tuổi thọ (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 1150 5 5750 1160 8 9280 1170 12 14040 1180 18 21240 1190 7 8330 N = 50 Tổng: 58640 - Yêu cầu học sinh làm câu b, c. Bài tập 16 sách gáo khoa trang 20. Quan sát bảng 24 và trả lời theo yêu cầu của đề bài ? Thời gian (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 3 1 3 4 3 12 5 4 20 6 7 42 7 8 56 8 9 72 9 8 72 10 5 50 11 3 33 12 2 24 N = 50 Tổng: 384 Bài tập 17 sách gáo khoa trang 20. - Gọi 1 học sinh lên bảng tính còn lại làm vào vở. Bài tập 15 sách giáo khoa trang 20. 1 Học sinh đọc đề và trả lời câu hỏi. Cả lớp cùng cùng làm. Học sinh lập bảng. Bài tập 16 sách gáo khoa trang 20. - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. Bài tập 17 sách gáo khoa trang 20. Học sinh lên bảng trình bày. Bài tập 15 sách giáo khoa trang 20. Dấu hiệu: Tuổi thọ của mỗi bóng đèn. * Số các giá trị là 50. b) Số trung bình cộng là: 1172,8 (giờ) c) M0 = 1180. Bài tập 16 sách gáo khoa trang 20. - Không dùng số trung bình cộng vì các giá trị có khoảng trên lệch quá lớn. Bài tập 17 sách gáo khoa trang 20. b) M0 = 8 3. Củng cố: Trong luyện tập. 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị trước các câu hỏi ôn tập và bài tập phần ôn tập chương III (Tiết sau ôn tập chương III) ----- o O o -----
Tài liệu đính kèm: