Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2008-2009

Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2008-2009

 NTĐ3 NTĐ5

Tập đọc- Kể chuyện

Mồ côi xử kiện

- Chú ý các từ ngữ: Vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt dán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nảy, trả tiền, lạch cạch, phiên xử .

- Biết đọc phân biệt dẫn chuyện với các lời nhân vật.

- Hiểu nội dung bài. Toán

Luyện tập chung

Giúp học sinh:

- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.

- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

 

doc 28 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 827Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Ngày soạn: 6/12/08
Ngày giảng:Thứ hai ngày 8 tháng12 năm 2008
Tiết 1: Chào cờ
Nhận xét đầu tuần
Tiết 2
 NTĐ3
 NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tập đọc- Kể chuyện
Mồ côi xử kiện
- Chú ý các từ ngữ: Vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt dán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nảy, trả tiền, lạch cạch, phiên xử .
- Biết đọc phân biệt dẫn chuyện với các lời nhân vật.
- Hiểu nội dung bài.
Toán
Luyện tập chung
Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tranh minh hoạ
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Đọc lại bài tiết trước.
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước
7’
1
Hs: Luyện đọc bài theo nhóm.
- Nhận xét bạn đọc.
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1
216,72 : 42 = 5,16 
 109,98 : 42,3 = 2,6
1 : 12,5 = 0,08
6’
2
Gv: Giới thiệu bài
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc nối tiếp theo đoạn.
 Hs: làm bài tập 2
a, (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 
 = 50,6 : 2,3 + 43,68 
 = 22 + 43,68
 = 65,68
b, 8,16 : (1,32 + 3,48) – 0,345 : 2 
 = 8,16 : 4,8 – 0,1725 
 = 1,7 – 0,1725 
 = 1,5275
6’
3
Hs: Luyện đọc nối tiếp theo câu, đoạn.
- Nhận xét bạn đọc.
- Kết hợp giải nghĩa từ khó.
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài 3
12’
4
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu theo câu hỏi trong SGK.
- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì?
- Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân?
- Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán?...
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3
Hs: làm bài tập 3
Bài giải
a. Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
 15875 – 15625 = 250 ( người )
 Tỉ số % số dân tăng là:
 250 : 15625 = 1,6 %
b. Từ cuối năm 2001 dến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
 15875 x 1,6 : 100 = 254 ( người )
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là.
 15875 + 254 = 16129 ( người )
 Đáp số : a. 1,6 % ; b. 16129 người 
6’
5
Hs: Luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- Một số nhóm lên thi đọc 
trước lớp.
- Nhận xét bạn đọc.
Gv: Chữa bài tập 3
- Hướng dẫn làm bài tập 4
- HS nêu yêu cầu.
- HS xác định câu trả lời đúng: C.
2’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ3
 NTĐ5
 Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tập đọc – Kể chuyện( T2)
Mồ côi xử kiện.
- Rèn kĩ năng nói: Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu truyện theo gợi ý. Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể phù hợp với từng đoạn.
- Rèn kĩ năng nghe.
Tập đọc
Ngu công xã Trịnh Tường
- Biết đọc trôi chảy bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
- Hiểu ý nghĩa của bài văn
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tranh minh hoạ trong sgk.
- Tranh minh hoạ trong sgk.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Đọc lại bài tiết trước.
 Hát
Đọc lại bài tiết trước.
6’
1
Gv: Hướng dẫn hs quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh.
Hs: Luyện đọc đoạn theo nhóm hai.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
6’
2
Hs: 1HS giỏi nêu nhanh từng sự việc trong từng tranh, ứng với từng đoạn
- Từng cặp HS nhìn tranh tập kể một đoạn của câu chuyện
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK.
 - Thảo quả là cây gì?
- Đến Bát Xát tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì?
- Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi 
như thế nào?
- Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
- Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
6’
3
Gv: Gọi một số nhóm lên thi kể theo tranh.
- Nhận xét hs kể.
- Khen ngợi những học sinh kể tốt.
Hs: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Nhận xét bạn đọc.
6’
4
Hs: Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất, hấp dẫn nhất.
Gv: Gọi đại diện một số nhóm thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dương những hs đọc tốt.
2’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ3
 NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Toán
Tính giá trị của biểu thức (T)
Giúp HS:
- Biết thực hiện tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.
- Luyện giải toán bằng 2 phép tính 
Lịch sử
Ôn tập học kì I
 Qua bài này, giúp HS nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Phiếu học tập cho HS.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
7’
1
Gv: Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.
- HS nắm được qui tắc tính giá trị của biểu thức khi có dấu ngoặc.
- tổ chức cho HS học thuộc lòng qui tắc
Hs: Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu bài tập.
- HS trình bày kết quả thảo luận 
dưới hình thức hỏi- đáp giữa các nhóm.
- Nêu những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1930
8’
2
Hs: Làm bài tập 1
25 - ( 20 - 10) = 25 – 10
 = 15
80 - (30 + 25) = 80 – 55
 = 25.
- Làm bài tập 2
( 65 + 15 ) x 2 = 80 x 2
 = 160
( 74 - 14 ) : 2 = 60 : 2
 = 30
Gv: Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận
+ Năm 1858 thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
+ Cuối thế kỉ XI X phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương.
+ Phong trào Đông du của Phan Bội Châu và đầu thế kỉ XX.
+ Ngày 3-2-1930 ĐCS Việt Nam ra đời.
8’
3
Gv: Chữa bài tập 1,2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
 - Hs nêu yêu cầu.
Hs: Thảo luận nhóm
- Nêu những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1930 đến năm 1945?
7’
4
Hs: làm bài tập 3
Bài giải
Số ngăn sách cả 2 tủ có là:
 4 x 2 = 8 (ngăn)
Số sách mỗi ngăn có là:
 240 : 8 = 30 (quyển)
 Đ/S: 30 quyển
Gv: Cho hs trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Kết luận chung.
+ Ngày 19-8-1945 khởi nghĩa giành chính quyền ở HN.
+ Ngày 2-9-1945 Chủ tịch HCM đọc Tuyên ngôn độc lập.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5
NTĐ3
NTĐ5
Môn
Tên bài
I.Mục tiêu
Thể dục
Ôn thể dục rèn luyện tư thế cơ bản trò chơi "Chim về tổ".
- Tiếp tục ôn động tác ĐHĐN và RLTTCB đã học. Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi " Chim về tổ ". Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung. Trò chơi : Lò cò tiếp sức
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Y/c thuộc bài và tập đúng kĩ thuật
- Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức’’. Y/c tham gia chơi tương đối chủ động và nhiệt tình.
II.Đồ dùng
III.HĐ DH
- Chuẩn bị 1-2 còi
còi, bóng.
TG
HĐ
5-7’
1.Phần mở đầu
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
- Trò chơi: làm theo hiệu lệnh.
Hs: Tập hợp thành 2 hàng dọc.
- Lớp trưởng cho các bạn điểm số.
- Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
18-22’
2. Phần cơ bản.
Gv: Bài tập RLKNCB
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng tay chống hông.
- GV làm mẫu động tác.
- Lưu ý HS khi thực hiện động tác.
Hs : Ôn các động tác đã học.
- Y/c lớp trưởng lên điều khiển cho các bạn ôn lại các động tác thể dục đã học.
Hs: Tiếp tục ôn Bài tập RLKNCB
- Thi đua thực hiện bài thể dục giữa các tổ.
Gv: Kiểm tra các động tác của bài thể dục đã học phát triển chung.
+ nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực hiện 5 động tác của bài thể dục.
- Hướng dẫn chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức
Gv: Trò chơi: Chim về tổ
- G.v nêu tên trò chơi.
- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho h.s chơi thử.
- Tổ chức cho h.s chơi trò chơi
Hs:Tham gia chơi chính thức.
5-6’
3.Phần kết thúc
Hs: Chạy đều từ tổ 1 đến tổ 2 đến tổ 3 tạo thành vòng tròn nhỏ.
- Thực hiện các động tác thả lỏng.
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs.
Gv: Cho cả lớp chạy đều .
-Tập động tác thả lỏng.
- Hệ thống lại bài.
Hs: Thực hiện các động tác thả lỏng.
Ngày soạn: 7/12/08
Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2008
Tiết 1
 NTĐ3
 NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tập viết
Ôn chữ hoa N
- Củng cố cách viết chữ hoa N (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua bài tập ứng dụng.Viết tên riêng: Ngô Quyền bằng chữ cỡ nhỏ.Viết các câu ứng dụng: Đưòng vô xứ Nghệ quanh.. bằng chữ cỡ nhỏ.
Toán
Luyện tập chung.
Giúp học sinh:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính.
- Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Chữ mẫu.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Kiểm tra bài viết ở nhà của hs
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
6’
1
Gv: Viết mẫu các chữ, kết hợp nhắc lại cách viết.
- Hướng dẫn hs viết bảng con chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng.
Hs: làm bài tập 1
4= 4 = 4,5 
 2 = 2 = 2,75
3= 3 = 3,8 
6’
2
Hs: Luyện viết bảng con.
- Nhận xét, sửa lỗi cho bạn.
Gv: HD làm bài tập 2
 a, x x 100 = 1,643 + 7,357
 x x 100 = 9
 x = 9 : 100 
 x 0,09
b, 0,16 : x = 2 – 0,4
0,16 : x = 1,6
 x = 0,16 : 1,6
 x = 0,1
6’
3
Gv: Hướng dẫn hs viết vào vở tập viết.
- Nêu yêu cầu bài viết.
 Hs: Làm bài tập 3
 Bài giải:
 Hai ngày đầu máy bơm hút được là.
35 % + 40 % = 75 % ( lượng nước)
 Ngày thứ ba máy bơm hút được là.
100 % - 75 % = 25 % ( lượng nước)
 Đáp số : 25 % lượng nước 
10’
4
Hs: Viết bài theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên.
 Gv : Gọi hs lên bảng làm bài tập 3
- Nhận xét, chữa bài cho hs.
- Hướng dẫn làm bài 4
5’
5
Gv: Quan sát, uốn nắn hs viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
 HS : nêu yêu cầu của bài.
- HS xác định câu trả lời đúng: D
2’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ3
 NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Toán
Luyện tập
Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng thực hiện tính giá của biểu thức.
- Xếp hình theo mẫu 
- So sánh giá trị của biểu thức với 1 số.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Rèn kĩ năng nói:
- Biết tìm và kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những ngời biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho ngời khác.
- Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
 Hát
- Y/c HS kể chuyện giờ trước.
5’
1
Gv: HD làm bài tập 1
238 - (55 - 35) = 238 – 20
 = 218
 84 : ( 4 : 2 ) = 84 : 2
 = 42
Hs: Đọc thầm để bài trong SGK, đọc thầm các gợi ý.
7’
2
Hs: làm bài tập 2
 ( 421 - 200 ) x 2 = 221 x 2
 = 442
421 - 200 x 2 = 421 – 100
 = 21..
Gv: phân tích đề, dùng phấn gạch chân các từ ngữ quan trong trong đề.
- Giúp cho HS hiểu yêu cầu của bài.
- Gợi ý sgk.
- Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện chọn kể.
8’
3
Gv: HD làm bài tập 3
 ( 12 + 11) x 3 > 45
11 + (52 - 22)= 41
Hs: Giới thiệu những câu chuyện mình định kể cho bạn cùng nghe.
- Kể chuyện t ... II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Bảng lớp viết bài tập 2
- Phiếu bài tập dành cho HS.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
 Hát
6’
1
Hs: Đọc thầm lại đoạn chính tả sắp viết.
- Nêu các từ khó viết trong bài.
- Viết các từ khó ra nháp
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1
- Đọc mẩu chuyện Nghĩa của từ “cũng”
+ Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
+ Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?..
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về các kiểu câu.
11’
2
Gv: cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở các em cách trình bày.
- Cho hs tự nhớ viết bài.
- Đọc bài cho hs soát lỗi.
- Thu, chấm một số bài.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Hs: Làm bài tập 1 theo nhóm
- Đọc thầm chuyện vui, viết vào vở các kiểu câu theo yêu cầu.
- Câu hỏi: + Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ?
+ Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu?
- Câu kể: + Bà mệ thắc mắc:
+ Bạn cháu trả lời:
+ Em không biết:
+ Còn cháu thì viết:..
7’
3
Hs: Làm bài tập 2a.
Lời giải đúng: 
+ Công cha - trong nguồn - chảy ra - kính cha - cho tròn - chữ hiếu
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2.
6’
4
Gv: Gọi 2 hs lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài cho hs.
Hs: Làm bài tập 2 vào vở.
- Đọc mẩu chuyện vui, ghi lại các câu kể theo từng loại, xác định rõ thành phần của từng câu.
- HS trình bày bài.
- Nhận xét.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5: 
NTĐ4
NTĐ5
Môn
Tên bài
I.Mục tiêu
Thể dục
Ôn đội hình đội ngũ và thể dục rèn luyện tư thế cơ bản.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, di chuyển hướng trai phải. Yêu cầu thực hiện động tác thuần thục.
- Chơi trò chơi " Mèo đuổi chuột ". Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung.Trò chơi : Lò cò tiếp sức
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Y/c thực hiện hoàn thiện toàn bài.
- Chơi trò chơi “ Lò dò tiếp sức’’. Y/c tham gia chơi tương đối chủ động và nhiệt tình.
II.Đồ dùng
III.HĐ DH
- Chuẩn bị 1-2 còi
còi, bóng.
TG
HĐ
5-7’
1.Phần mở đầu
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
- Trò chơi: làm theo hiệu lệnh.
Hs: Tâp hợp thành 2 hàng dọc.
- Lớp trưởng cho các bạn điểm số.
- Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
18-22’
2. Phần cơ bản.
Hs: Bài tập RLTTCB.
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông.
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
Gv : Ôn tám động tác thể dục đã học của bài thể dục phát triển chung.
- Y/c lớp trưởng lên điều khiển cho các bạn ôn lại 8 động tác thể dục đã học.
Gv: Hướng dẫn hs tập Bài tập RLTTCB.
- Lưu ý HS khi thực hiện động tác.
- Hướng dẫn trò chơi: Mèo đuổi chuột
Hs: Ôn bài thể dục phát triển chung:vươn thở, tay, chân và vặn mình và toàn thân.
Hs:Tham gia chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột
Gv: Kiểm tra các động tác của bài thể dục đã học phát triển chung.
- Hướng dẫn và cho hs tham gia trò chơi: Lò cò tiếp sức
5-6’
3.Phần kết thúc
Hs: Chạy đều từ tổ 1 đến tổ 2 đến tổ 3 tạo thành vòng tròn nhỏ.
- Thực hiện các động tác thả lỏng.
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs
Gv: Cho cả lớp chạy đều .
-Tập động tác thả lỏng.
- Hệ thống lại bài.
Hs: - Thực hiện các động tác thả lỏng.
Ngày soạn: 10/12/08
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2008
Tiết 1
 NTĐ3
 NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Toán
Hình vuông
- Giúp hs nhận biết hình vuông qua đặc điểm về cạnh và góc của nó.
- Vẽ hình vuông đơn giản( trên giấy kẻ ô vuông)
Tập làm văn
Trả bài văn tả người
- Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
- Biết tham gia sửa lỗi chung; 
biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Ê ke, thước kẻ
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước
 Hát
5’
1
Gv: Giới thiệu về hình vuông.
- Hình vuông có 4 góc vuông( dùng ê ke kiểm tra).
- Có 4 cạnh có độ dài bằng nhau( dùng thước kiểm tra)
- Cho hs liên hệ các vật có dạng hình vuông.
Hs: Đọc lại đề bài kiểm tra.
12’
2
Hs: làm bài tập 1
- Hình EGHI là hình vuông.
- Hình ABCD, MNPQ không phải là hình vuông.
Gv: Nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp.
* Nhận xét về kết quả làm bài:
+ Những ưu điểm chính: bài viết sạch sẽ, chữ viết rõ ràng. Bài viết đúng theo yêu cầu của đề bài. 
+ Những thiếu sót, hạn chế: có một số bài viết sai lỗi chính tả nhiều.
* Hướng dẫn chữa lỗi chung.
- Yêu cầu 1 số HS lên bảng chữa từng lỗi.
7’
3
 Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
- Hs đo độ dài cạnh hình vuông
Độ dài hình vuông ABCD có cạnh là 3cm
Độ dài hình vuông MNPQ là 4cm
Hs: Một số học sinh lên bảng chữa từng lỗi chính tả.
- Trao đổi cả lớp về cách chữa của các bạn.
8’
4
Hs : làm bài tập 3
- Hs tự kẻ thêm 1 đoạn thẳng để được hình vuông.
Bài 4
Học sinh vẽ đúng hình như mẫu trong SGK.
Gv:Yêu cầu HS đọc kĩ lời nhận xét trong từng bài.
- Tổ chức cho HS tự chữa lỗi trong bài.
- GV quan sát, theo dõi uốn nắn kịp thời.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 2
 NTĐ3
 NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tập làm văn
Viết về thành thị nông thôn.
Dựa vào nội dung bài TLV miệng ở tiết trước, hs viết được 1 lá thư kể những điều em biết về thành thị( nông thôn). Thư trình bày đúng thể thức, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
Khoa học
Kiểm tra học kì I
( Đề do nhà trường ra đề)
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Đề và giấy kiểm tra
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
 Hát
6’
1
Gv: Hướng dẫn hs viết thư: trình bày đúng thể thức, nội dung hợp lí..
- Yêu cầu hs làm bài.
Hs: Kiểm tra lại đồ dùng và giấy kiểm tra của mình.
6’
2
Hs: Làm bài của mình vào vở.
Gv: Chép đề lên bảng.
- Nêu yêu cầu bài làm và thời gian làm bài.
- Cho hs làm bài.
7’
3
Gv: Theo dõi, giúp đỡ những hs yếu.
- Gọi một số hs đọc bài.
- Nhận xét.
Hs: Nghiêm túc làm bài.
6’
4
Hs: Sửa lại bài viết của mình sau khi giáo viên đã chữa lỗi.
Gv: Cho hs tiếp tục làm bài.
- Yêu cầu học sinh làm xong bài, nộp cho giáo viên.
- Nhận xét ý thức làm bài của học sinh.
2’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ3
 NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Mĩ thuật
Vẽ tranh: Đề tài chú bộ đội.
- Học sinh tìm hiểu về cô, chú bộ đội.
- Vẽ được tranh đề tài: Cô, chú bộ đội
- HS yêu quý cô, chú bộ đội.
Toán
Hình tam giác
Giúp học sinh:
- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.
- Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc)
- Nhận biết đáy và đường cao 
(tương ứng) của hình tam giác.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- GV: Hình gợi ý cách vẽ 
- HS: Vở tập vẽ, bút chì..
- Cách dạng hình tam giác như sgk.
- Ê-ke.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
6’
1
Hs: Quan sát một số tranh và nêu nhận xét.
+ Tranh vẽ về đề tài gì?
+ Ngoài hình ảnh cô, chú bộ đội trong tranh còn có gì ?
+ Em hãy nêu những tranh về đề tài bộ đội mà em biết?
Gv: *Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác.
- GV vẽ hình nh sgk.
- Yêu cầu HS xác định cạnh, đỉnh, góc của mỗi hình tam giác.
*Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc)
* Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng)
6’
2
Gv: Cho một số hs nêu nhận xét.
- Gợi ý cách vẽ: Có thể vẽ chân dung hoặc vẽ cô, chú bộ đội đang ngồi lái xe tăng, vui chơi..
- GV nhắc HS cách vẽ:
+ Vẽ hình ảnh chính trước
+ Vẽ hình ảnh phụ sau
Hs: làm bài tập 1
- Viết tên ba góc và ba cạnh của mỗi hình tam giác.
- HS viết tên góc, cạnh của từng hình.
12’
3
Hs: Thực hành vẽ theo ý thích theo hướng dẫn của giáo viên.
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
Chỉ ra đáy và đường cao tương ứng được vẽ trong mỗi hình.
- HS quan sát hình, làm việc theo cặp, chỉ đáy và đường cao của từng hình.
6’
4
Gv: Quan sát, giúp đỡ hs yếu hoàn thành bài vẽ.
- Nhận xét, đánh giá về hình dáng một số bài .
Hs : Làm bài tập 3
- So sánh diện tính của hình.
- HS đếm số ô vuông và so sánh diện tích của từng cặp hình.
2’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 4:
 NTĐ3
 NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Âm nhạc
 Ôn tập 3 bài hát : Lớp chúng ta đoàn kết , con chim non, ngày mùa vui.
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca , phát âm rõ ràng , hoà giọmg .
- Hát kết hợp vận động và gõ đệm . Thực hiện trò chơi “ Tìm tên bài hát”
Âm nhạc
Học bài hát tự chọn: Hoa chăm pa.
 - Biết thêm một bài hát nước ngoài với giai điệu chữc tình, tha thiết và truyền cảm.
- HS hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát.
- HS biết yêu những bài hát nước ngoài.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Sgk, vở ghi, nhạc cụ gõ.
- Nhạc cụ, băng đĩa hình.
Tg
HĐ
1’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 - Hát
 - Hát
7’
1
Hs : ôn tập lần lượt từng bài hát .
- Thi biểu diễn hát trước lớp .
- Nhận xét bổ sung cho nhau 
Gv: Hướng dẫn đọc lời ca.
- Tập hát: Dạy hát từng câu, mỗi câu cho HS hát 2,3 lần để thuộc lời ca
8’
2
Gv: Nhắc nhở HS ôn lại toàn bộ các bài hát đã học, ôn từng bài hát .
- Hướng dẫn hs ôn bài hát : Lớp chúng ta đoàn kết, Con chim non, Ngày mùa vui.
Hs : Ôn bài hát vừa học theo bàn, tổ.
11’
3
Hs : biểu diễn một số bài hát trước lớp .
- Bình chọn bạn hát hay nhất lớp .
Gv: Hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu bài hát.
- Hướng dẫn cụ thể và tỉ mỉ cho HS thực hiện chuẩn xác.
- GV nhận xét- sửa sai.
7’
4
Gv: Cho từng nhóm lên biểu diễn trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi hs.
Hs : Cả lớp đứng hát và nhún chân nhịp nhàng theo lời bài hát.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 17
A.Mục tiêu:
	- HS nhận ra được ưu khuyết điểm cả lớp cũng như của các nhân mình.T ừ đó biết tự sửa chữa trong tuần sau.
	- Nắm được kế hoạch và hoạt động tuần sau. 
B. Các hoạt động chính: 
	* Các tổ báo cáo kết quả học tập và các hoạt động khác của tổ.
	* Lớp trưởng nhận xét.
	* GV nhận xét 
- Nề nếp: Thực hiện tốt các nếp đi học chuyên cần truy bài trước giờ vào lớp, vệ sinh trước giờ vào lớp.
	- Học tập: Có ý thức học bài và làm bài tước khi đến lớp trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. 
	- Thể dục: Tập đều, thường xuyên 
	- Lao động: Hoàn thành kế hoạch lao động . 
* Phương hướng tuần sau :
	- HS tiếp lập nhiều thành tích cao trong học tập , dành nhiều điểm 9+10 chào mừng ngày Quốc phòng toàn dân .
	- tiếp tục chăm sóc bồn hoa cây cảnh của lớp.
	- Vệ sinh sạch sẽ, tập thể dục đều đặn- Vệ sinh cá nhân gọn gàng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan tuan 7.doc