Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 45 và 46 - Năm học 2005-2006

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 45 và 46 - Năm học 2005-2006

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.

- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy số biến thiến theo thời gian. Dãy số biến thiên theo thời gian là dãy các số liệu gắn 1 hiện tượng 1 lĩnh vực nào đó theo từng thời điểm nhất định và kế tiếp nhau. Biết

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Giáo án, sách giáo khoa, thước thẳng.

 HS: Thước thẳng, vở nháp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 1. Kiểm tra: (5 phút)

 HS1:

 + Tần số là gì ? Dấu hiệu là gì ?

 + Giá trị của dấu hiệu là gì ?

 2. Bài mới:

Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng

14 phút

10 phút

 1. Biểu đồ đoạn thẳng:

- Yêu cầu học sinh làm [? ]

a) Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biễu diễn các giá trị x, trục tung biễu diễn tần số n (độ dài đơn vị trên 2 trục có thể khác nhau)

b) Xác định các điểm có tọa độ là các cặp số gồm giá trị và tần số của nó:

 (28 ; 1) ; (38 ; 8) ; .

(Lưu ý: giá trị viết trước tần số viết sau)

c) Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có hoành độ. Chẳng hạn điểm (28 ; 2) được nối với điểm (28 ; 0) ;

2. Chú ý:

GV: Ngoài ra ta còn có thể vẽ biểu đồ dưới dạng cột. 1. Biểu đồ đoạn thẳng:

- Học sinh đọc và vẽ

hình hệ trục tọa độ.

Vẽ các cặp số lên hệ trục tọa độ.

Học sinh lên bảng vẽ hình.

2. Chú ý:

 Học sinh vẽ hình. 1. Biểu đồ đoạn thẳng:

Hình vẽ:

Biểu đồ đoạn thẳng.

2. Chú ý:

 (Biểu đồ hình chữ nhật)

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 365Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 45 và 46 - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45	 BIỂU ĐỒ
	 Ngày . tháng 1 năm 2006
I. MỤC TIÊU: 
Hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy số biến thiến theo thời gian. Dãy số biến thiên theo thời gian là dãy các số liệu gắn 1 hiện tượng 1 lĩnh vực nào đó theo từng thời điểm nhất định và kế tiếp nhau. Biết 
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Giáo án, sách giáo khoa, thước thẳng.
	HS: Thước thẳng, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	1. Kiểm tra: (5 phút)
	HS1: 
	+ Tần số là gì ? Dấu hiệu là gì ?
	+ Giá trị của dấu hiệu là gì ?
	2. Bài mới:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
14 phút
10 phút
1. Biểu đồ đoạn thẳng:
Giá trị (x)
28
30
35
50
Tần số (n)
2
8
7
3
N = 20
- Yêu cầu học sinh làm [? ]
Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biễu diễn các giá trị x, trục tung biễu diễn tần số n (độ dài đơn vị trên 2 trục có thể khác nhau)
Xác định các điểm có tọa độ là các cặp số gồm giá trị và tần số của nó:
 (28 ; 1) ; (38 ; 8) ; .
(Lưu ý: giá trị viết trước tần số viết sau)
Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có hoành độ. Chẳng hạn điểm (28 ; 2) được nối với điểm (28 ; 0) ; 
2. Chú ý:
GV: Ngoài ra ta còn có thể vẽ biểu đồ dưới dạng cột.
1. Biểu đồ đoạn thẳng:
Học sinh đọc và vẽ 
hình hệ trục tọa độ.
Vẽ các cặp số lên hệ trục tọa độ.
Học sinh lên bảng vẽ hình.
2. Chú ý:
 Học sinh vẽ hình.
1. Biểu đồ đoạn thẳng:
Hình vẽ: 
Biểu đồ đoạn thẳng.
2. Chú ý:
 (Biểu đồ hình chữ nhật)
	2. Củng cố: (15 phút) 
	Bài tập 10 sách giáo khoa trang 14.
Giá trị (x)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
0
0
0
2
8
10
12
7
6
4
1
N = 50
	a) Dấu hiệu: điểm kiểm tra toán của mỗi học sinh.
	- Số các giá trị (N): 50
	b) Biểu đồ:
	3. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
	- Học thuộc bài + Bài tập đã làm.
	- Bài tập về nhà: 11 – 12 sách giáo khoa trang 14.
----- o O o -----
Tiết 46	 LUYỆN TẬP
	 Ngày . tháng 1 năm 2006
I. MỤC TIÊU: 
Học sinh biết cách dựng các biểu đồ.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Giáo án, sách giáo khoa, thước thẳng.
	HS: Thước thẳng, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	1. Kiểm tra trong luyện tập:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
16 phút
17 phút
10 phút
Bài tập 11 sách giáo khoa trang 12.
Học sinh lập bảng tần số.
Yêu cầu học sinh nhận xét.
Giáo viên cho điểm.
Bài tập 12 sách giáo khoa trang14.
Lập bảng tần số.
Giá trị (x)
17
18
20
28
30
31
32
Tần số (n)
1
4
1
2
1
2
1
N = 12
b) Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
Bài tập 13 sách giáo khoa trang 15.
Yêu cầu học sinh đọc đề và trả lời câu hỏi.
Năm 1921, số dân của nước ta là bao nhiêu ?
Sau bao nhiêu năm thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người ?
Từ 1980 đến 1999, dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu ?
Bài tập 11 sách giáo khoa trang 12.
Giá trị (x)
0
1
2
3
4
Tần số (n)
2
4
17
5
2
N = 0
 Học sinh nhận xét.
Bài tập 12 sách giáo khoa trang14.
- Học sinh lập bảng.
Bài tập 13 sách giáo khoa trang 15.
Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
Bài tập 11 sách giáo khoa trang 12.
Bài tập 12 sách giáo khoa trang14.
Bài tập 13 sách giáo khoa trang 15.
16 triệu người.
78 năm
22 triệu người.
	2. Củng cố: Trong luyện tập. 
	3. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
	- Xem lại cách vẽ các biểu đồ.
	- Xem trước bài 4 “Số trung bình cộng” 

Tài liệu đính kèm:

  • docTießt 45 ,46.doc