Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch

2. Kĩ năng

- Có kĩ năng sử dụng thành thạo định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.

- Thông qua giờ luyện tập học sinh thấy được toán học có vận dụng nhiều trong đời sống hành ngày.

3. Thài độ

- Học sinh hứng thú học bài, yêu thích môn học

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ

2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’)

? Chữa bài tập 18 (Sgk - 61)

 Gọi thời gian mà 12 người làm cỏ hết cánh đồng là x (giờ)

Vì số người và số ngày làm xong cánh đồng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

 x 1,5 giờ

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:22/11/2010
Ngày giảng:24/11/2010
TIẾT 28: 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng sử dụng thành thạo định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
- Thông qua giờ luyện tập học sinh thấy được toán học có vận dụng nhiều trong đời sống hành ngày.
3. Thài độ
- Học sinh hứng thú học bài, yêu thích môn học
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’)
? Chữa bài tập 18 (Sgk - 61)
Gọi thời gian mà 12 người làm cỏ hết cánh đồng là x (giờ)
Vì số người và số ngày làm xong cánh đồng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
	 x1,5 giờ 
Hoạt động 2: Chữa bài tập(15')
 - Yêu cầu học sinh làm bài 19 (Sgk - 61)
Bài 19 (Sgk - 61) 
? Tóm tắt đề bài?
- Cùng số tiền mua:
51 m vải loại I, giá a đ/m
x m vải loại II, giá 85%.a đ/m
Giải
- Gọi x là số mét vải loại II mua được và a là giá tiền 1 mét vải loại I và 1 m vải loại II giá 85%a đ/m
Gọi x là số mét vải loại II mua được và a là giá tiền 1 mét vải loại I và 1 m vải loại II giá 85%a đ/m
? Số tiền một mét vải và số mét vải mua được (cùng 1 số tiền) của loại I và II là hai đại lượng như thế nào?
- Là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Với cùng 1 số tiền thì số m vải mua được và giá tiền 1 m vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
? Lập tỉ lệ thức ứng với 2 đại lượng tỉ lệ nghịch?
Áp dụng tính chất 2 đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
? Hãy tìm x trong tỉ lệ thức ?
- Lên bảng tìm x
? Trả lời bài toán? 
Trả lời: Với cùng 1 số tiền có thể mua được 60 m vải loại II
- Yêu cầu học sinh làm bài 21 (Sgk - 61)
Bài 21 (Sgk - 61) 
? Tóm tắt đề bài?
- Cùng khối lượng công việc như nhau:
Đội I HTCV trong 4 ngày
Đội II HTCV trong 6 ngày
Đội III HTCV trong 8 ngày
Biết đội I nhiều hơn đội II là 2 máy
Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy.
Giải
? Nếu gọi số máy của 3 đội lần lượt là x1, x2, x3 (máy).
Thì số máy và số ngày là hai đại lượng như thế nào? (năng suất các máy như nhau)
? Số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch hay x1, x2, x3 tỉ lệ nghịc với các số 4, 6, 8.
Gọi số máy của 3 đội lần lượt là x1, x2, x3 (máy).
Vì các máy có cùng năng xuất nên số máy và số ngày là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
4x1 = 6x2 = 8x3
? Vậy x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với các số nào? 
x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với các số
Hay và x1 - x2 = 2
? Sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm x1, x2, x3
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy
Vậy số máy của ba đội lần lượt là 6; 4; 3 máy
Hoạt động 3: Giải bài tập(20')
- Yêu cầu học sinh làm bài 34 (SBT - 47)
- Nghiên cứu đề bài
Bài 34 (SBT - 47) (7')
? Bài cho biết gì và yêu cầu tìm gì?
1h 20' = 80 phút
1h 30' = 90 phút
Giải
- Lưu ý: học sinh đơn vị các đại lượng trong bài:
Vì trung bình 1 phút xe thứ nhất đi hơn xe thứ 2 là 100 m tức là:
 V1 - V2 = 100 (m/p') 
Nên thời gian cần đổi ra phút
Hay và V1 - V2 = 100
? Theo điều kiện đầu bài ta có điều gì?
Áp dụng tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau có:
? Áp dụng tính chất cơ bản của tỉ lệ thức để làm bài tập này?
Vậy 
- Chốt lại: Để giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch ta phải:
- Xác định đúng quan hệ giữa 2 đại lượng .
- Lập được dãy tỉ số bằng nhau (hoặc tích bằng nhau) tương ứng.
- Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập sau: Bài 1
 Hai đội máy san đất cùng làm công việc như nhau. Đội thứ nhất làm trong 30 ngày thì xong. Đội thứ 2 làm trong 6 ngày thì xong biết rằng 2 đội có 60 máy.
Hỏi số máy của mỗi đội?
Bài 1
Giải
- Gọi số máy của mỗi đội là x, y (x, y > 0) 
Gọi số máy của mỗi đội là x, y (x, y > 0) 	(1 điểm)
? Số máy và số ngày là hai đại lượng như thế nào? 
- Là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 
Vì số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
 và x + y= 60 
 và x + y= 60 
? Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau tính x, y?
- Lên bảng tính
300
Vậy 300 x 
 300 y
? Trả lời bài toán? 
Số máy của đội 1 là 10 máy, số máy của đội 2 là 50 máy 	(1 điểm)	
Hướng dẫn về nhà( 2')
	- Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
	- Ôn lại các bài tập đã chữa
	- Làm bài 20, 22, 23 (Sgk - 61, 62)
	- Đọc trước bài: "Hàm số"

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 28.doc