A. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được biểu diễn thập phân của số thực; hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
- Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R.
B. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: SgK, bảng phụ, thước thẳng, giáo án.
-Học sinh: thước thẳng, vở nháp.
C, CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần ghi bảng
I. Kiểm tra bài cũ:
Làm bài tập 84 tr.41
- Học sinh hay nhằm lẫn x2 = 4 là sai vì => x = 4 => x2 = 16
- Viết 5 số thuộc các tập hợp số đã học ?
- Các số này thuộc tập hợp số nào ?
- Ta thấy 0; 1,2; ; đều là SHT và là số vô tỉ.
Các số này được gọi chung là số thực. Hôn nay chung ta sẽ tìm hiểu về số này. GV viết tiết và tên bài lên bảng.
Bài tập 84. Nếu thì x2 bằng 16.
0; 1,2; - 8; ;
0 N; Z; Q
1,2 Q
- 8 Z; Q
Q
I
Các số nào được gọi là số thực ?
Khi viết – 3 R; R; x R nghĩa là thế nào ?
GV treo bài tập 87 SGK – tr.44 để học sinh làm.
Khi so sánh hai số thực bất kì sẽ xảy ra trường hợp nào ?
Một số thực có thể viết dưới dạng nào ?
Vậy ta có cách nào để so sánh hai số thực ?
Dựa vào ví dụ SGK yêu cầu học sinh làm [?2]
So sánh chữ số thập phân thứ nhất.
Chú ý điều kiện khi lấy căn bậc hai là số đó phải không âm. - HS trả lời.
Khi viết – 3 R cho ta biết – 3 thuộc số thực.
R cho ta biết là số thực.
x R cho biết x là số thực.
Với x, y R: x < y="" hoặc="" x="y" hoặc="" x=""> y.
Nếu a R thì a biểu diển được dưới dạng STPHH hoặc STPVH
(gồm STPVHTH và STPVHKTH
So sánh hai số thực như so sánh một SHT viết dưới dạng STP.
- Học sinh làm [?2] 1. Số thực:
- Số vô tỉ và số hữu tỉ gọi chung là số thực.
Tập số thực kí hiệu là: R
VD: so sánh.
a) 2,(35) và 2,369121518
2,(35) = 2,3535 <>
b) – 0,(63) và
Vậy – 0,(63) =
* Lưu ý: với a, b là hai số thực dương nếu a > b thì
>
Tuần 9.Tiết 18 §12. SỐ THỰC A. MỤC TIÊU: - Học sinh biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được biểu diễn thập phân của số thực; hiểu được ý nghĩa của trục số thực. - Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R. B. CHUẨN BỊ: -Giáo viên: SgK, bảng phụ, thước thẳng, giáo án. -Học sinh: thước thẳng, vở nháp. C, CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần ghi bảng I. Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 84 tr.41 Học sinh hay nhằm lẫn x2 = 4 là sai vì => x = 4 => x2 = 16 Viết 5 số thuộc các tập hợp số đã học ? Các số này thuộc tập hợp số nào ? Ta thấy 0; 1,2; ; đều là SHT và là số vô tỉ. Các số này được gọi chung là số thực. Hôn nay chung ta sẽ tìm hiểu về số này. GV viết tiết và tên bài lên bảng. Bài tập 84. Nếu thì x2 bằng 16. 0; 1,2; - 8; ; 0 Ỵ N; Z; Q 1,2 Ỵ Q - 8 Ỵ Z; Q Ỵ Q Ỵ I Các số nào được gọi là số thực ? Khi viết – 3 Ỵ R; Ỵ R; x Ỵ R nghĩa là thế nào ? GV treo bài tập 87 SGK – tr.44 để học sinh làm. Khi so sánh hai số thực bất kì sẽ xảy ra trường hợp nào ? Một số thực có thể viết dưới dạng nào ? Vậy ta có cách nào để so sánh hai số thực ? Dựa vào ví dụ SGK yêu cầu học sinh làm [?2] So sánh chữ số thập phân thứ nhất. Chú ý điều kiện khi lấy căn bậc hai là số đó phải không âm. - HS trả lời. Khi viết – 3 Ỵ R cho ta biết – 3 thuộc số thực. Ỵ R cho ta biết là số thực. x Ỵ R cho biết x là số thực. Với x, y Ỵ R: x y. Nếu a Ỵ R thì a biểu diển được dưới dạng STPHH hoặc STPVH (gồm STPVHTH và STPVHKTH So sánh hai số thực như so sánh một SHT viết dưới dạng STP. - Học sinh làm [?2] 1. Số thực: - Số vô tỉ và số hữu tỉ gọi chung là số thực. Tập số thực kí hiệu là: R VD: so sánh. a) 2,(35) và 2,369121518 2,(35) = 2,3535 < 2,369121518 b) – 0,(63) và Vậy – 0,(63) = * Lưu ý: với a, b là hai số thực dương nếu a > b thì > Trục số thực. Ta đã biểu diễn số hữu tỉ trên trục số còn số vô tỉ có biểu diễn trên trục số được không ? Ta thử biểu diễn số vô tỉ là , ta sẽ đặt đoạn bằng đường chéo hình vuông cạnh là 1 đơn vị dài. Tương tự ta có thể biểu diễn số vô tỉ khác được không ? Vậy trục số này biểu diễn được SHT và SVT. Do đó nó được gọi là gì ? Nêu các chứng minh trục số gọi là trục số thực. GV treo H.7 tr.44 HS nhìn vào hình 7 để kiểm tra. Các phép toán trong R được làm thế nào ? Làm bài tập 90 SGK – tr.45 Thực hiện như trong Q - Học sinh trả lời. - Học sinh quan sát trục số SGK. Ta có thể biểu diễn được các số vô tỉ khác. Gọi là trục số thực Người ta chứng minh được: - Mỗi số thực được biểu diễn bỡi một điểm trên trục số. - Ngược lại mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực. - Các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số Bài tập 90 SGK – tr .45. a) – 8,91 b) 2. Số thực: Trục số thực. Người ta chứng minh được: - Mỗi số thực được biểu diễn bỡi một điểm trên trục số. - Ngược lại mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực. - Các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. * Chú ý: các phép toán trong R và tính chất tương tự như trong Q. 3. Củng cố: Cho học sinh làm Btập 88 SGK – tr.44 Yêu cầu học làm. (HS trả lời miệng) Bài tập 89 SGK – tr.45. (HS trả lời miệng) Bài tập 88 SGK – tr 44. SHT hoặc SVT. b viết được dưới dạng số thập phân vô hàng không tuần hoàn. Bài tập 89 SGK – tr.45. Câu a), c) đúng. Câu b) sai vì số vô tỉ củng không là số hửu tỉ dương và không là số hữu tỉ âm. 4. Dặn dò: Xem lại đã học + BTVN: 90 SGK – tr.45. chuẩn bị các bài tập phần luyện tập tiết sau luyện tập. Học sinh ghi bài tập về nhà bài 90 SGK – tr 45. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: