Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 64: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 64: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Thông qua bài học sinh nắm được cách tìm nghiệm của đa thức một biến.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kỹ năng tìm nghiệm của đa thức một biến.

3. Thái độ

- Học sinh yêu thích môn học, hứng thú học bài

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1.Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học

2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (5')

? Thế nào là nghiệm của đa thức một biến? - Nếu tại x = a đa thức f(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức f(x)

a là một nghiệm của đa thức f(x) f(a) = 0

Hoạt động 2: Chữa bài tập(18')

- Bài 1: Cho hai đa thức:

f(x) = 5x – 7

g(x) = 3x + 1 Bài 1:

a. Tìm nghiệm của f(x) và g(x)

b. Tìm nghiệm của đa thức: H(x) = f(x) – g(x) a. f(x) = 0 5x – 7 = 0

 x

 g(x) = 0 3x + 1 = 0

 x =

 

c. Từ kết qủa câu b suy ra với giá trị nào của x thì f(x)=g(x) Vậy f(x) có nghiệm là

x ; g(x) có nghiệm là

x = .

 

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 134Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 64: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:5/4/2011
Ngày giảng:7/4/2011 - 7A,B,C
Tiết 64: 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Thông qua bài học sinh nắm được cách tìm nghiệm của đa thức một biến.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng tìm nghiệm của đa thức một biến.
3. Thái độ
- Học sinh yêu thích môn học, hứng thú học bài
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (5') 
? Thế nào là nghiệm của đa thức một biến?
- Nếu tại x = a đa thức f(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức f(x) 
a là một nghiệm của đa thức f(x)f(a) = 0
Hoạt động 2: Chữa bài tập(18')
- Bài 1: Cho hai đa thức:
f(x) = 5x – 7 
g(x) = 3x + 1
Bài 1:
a. Tìm nghiệm của f(x) và g(x)
b. Tìm nghiệm của đa thức: H(x) = f(x) – g(x)
a. f(x) = 0 5x – 7 = 0 
x 
 g(x) = 0 3x + 1 = 0 
x = 
c. Từ kết qủa câu b suy ra với giá trị nào của x thì f(x)=g(x)
Vậy f(x) có nghiệm là 
x ; g(x) có nghiệm là 
x = .
? Muốn tìm nghiệm của đa thức f(x) và g(x) ta làm như thế nào?
- Cho f(x) và g(x) bẳng 0
- Một hs lên bảng thực hiện làm câu a.
K? Tương tự như cách tìm nghiệm của f(x) và g(x) lên bảng tìm nghiệm của H(x)?
b. H(x) = f(x) – g(x) 
K? Với giá trị nào của x thì f(x) = g(x)?
- Đứng tại chỗ trả lời.
 = (5x – 7) – (3x + 1)
 = 2x – 8
H(x) = 0 2x – 8 = 0 
x = 4
Vậy nghiệm của H(x) là 
x = 4.
c. Khi x = 4 thì 
f(x) – g(x) = 0 
f(x) = g(x)
 Vậy khi x = 4 thì 
f(x) = g(x).
- Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Bài 2: Cho đa thức
Bài 2: Cho đa thức:
f(x) = x2 + 4x - 5
f(x) = x2 + 4x - 5
Giải
a. Số -5 có phải là nghiệm của f(x) không?
a. f(-5) = (-5)2 + 4.(-5) - 5
b. Viết tập hợp tất cả các nghiệm của f(x).
 = 25 – 20 – 5
 = 0
K? Để kiểm tra xem số 
– 5 có là nghiệm của đa thức f(x) không thì ta làm như thế nào?
- Ta thay x = - 5 vào đa thức f(x) nếu f(-5) = 0 thì ta kết luận số - 5 là nghiệm của đa thức f(x).
Vậy số -5 là nghiệm của đa thức f(x).
- Yêu cầu một học sinh lên tính f(-5).
b. f(x) là đa thức bậc hai; 
có nhiều nhất 2 nhgiệm.
- Yêu cầu học nghiên cứu làm câu b
Đa thức đã có 1 nghiệm là – 5 (theo câu a).
? Đa thức này là đa thức bậc mấy?
- Đa thức bậc hai.
Lại có một nghiệm là 1 
(vì tổng các hệ số bằng 0).
? Vậy đa thức này có nhiều nhất mấy nghiệm?
- Có nhiều nhất hai nghiệm.
- Theo câu a ta đã biết đa thức này đã có nghiệm là mấy?
- Có một nghiệm là 
x = -5
Vậy tập hợp nghiệm của đa thức f(x) là S ={1; -5 }.
? Hãy cho biết tổng các hệ số của đa thức này bằng bao nhiêu?
- Có tổng các hệ số bằng 0.
K? Vậy em có kết luận gì?
x = 1 là một nghiệm của đa thức f(x).
- Hãy viết tập hợp tất cả các nghiệm của đa thức f(x).
S = {1; -5 }.
Cách khác:
- Ta có thể tìm tất cả các nghiệm của đa thức f(x) trong bài toán 2 bằng cách viết f(x) dưới dạng tích các đa thức có bậc thấp hơn.
f(x) = x2 + 4x – 5 
= x2 – x + 5x – 5
 = x(x – 1) + 5(x – 1)
= (x – 1)(x – 5)
f(x) = 0 (x – 1)(x – 5) = 0
 Vậy tập hợp nghiệm của đa thức f(x) là S = {1; -5 }.
Hoạt động 3: Giải bài tập(18')
- Treo bảng phụ bài 55 SGK - 48
Bài 55 (SGK - 48)
? Bài toán cho biết gì?
- Tìm nghiệm của đa thức 
P(y) = 3y + 6
- Chứnh tỏ đa thức 
Q(y) = y4 + 2 không có nghiệm.
? Muốn tìm nghiệm của 
P(y) = 3y + 6 ta làm thế nào?
- Cho P(y) = 0
P(y) = 3y + 6 = 03y + 6 = 0
3y = -6
? Tìm nghiệm của P(y)? 
- Lên bảng làm
b. Q(y) = y4 + 2 không có nghiệm vì y = a bất kì, ta luôn có 
Q(a) = a4 + 2 0 +2 > 0
* Hướng dẫn học bài ở nhà.(2’)
- Nắm vững cách tìm nghiệm của đa thức một biến.
- Làm bài 43, 44, 48 (SBT – 15, 16).
- Ôn tập quan hệ giữa cạnh và góc, đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 64.doc