Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 13, Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 13, Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo

A) Mục tiêu:

- HS nhận biết số thập phân hữu hạn, khi nào phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- Rèn kĩ năng tính toán.

B) Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: Bảng phụ

C) Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1):

2) Kiểm tra bài củ (7):

 Sửa BT62, 63/31/SGK (2 HS lên bảng).

 3) Bài mới (30):

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

HĐ1(9): GV treo bảng phụ vd1 SGK.

 Đây là phép chia hết.

 GV giới thiệu vd2 phép chia không hết.

 GV giới thiệu chu kỳ và cách viết.

HĐ2(11): GV cho HS quan sát kĩ bảng phụ vd/33/SGK.

 Từ đó, GV tổng quát khi nào phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

HĐ3(10): Theo cách làm trên GV cho HS làm

 GV lưu ý phân tích

 Mẫu ra thừa số nguyên tố.

GV tổng quát cho HS SGK. HS theo dõi và cho nhận xét.

 0,15; 1,48 là số thập phân hữu hạn.

 0,41666 là số thập phân vô hạn tuần hoàn.

 25 = 52 (không có ước nguyên tố khác 2 và 5)

 HS dựa vào trên cho nhận xét.

30 = 2.3.5.

 có ước nguyên tố khác 2 và 5 là số 3.

 HS cho nhận xét.

 HS làm vào

 Bảng phụ.

- Các phân số viết được dưới dạng số thập hữu hạn:

- Số thập phân vô hạn tuần hoàn: 1) Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn:

 0,15; 1,48 là số thập phân hữu hạn.

 0,41666 là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì là 6.

 Viết là: 0,41666 = 0,41(6).

2) Nhận xét:

 25 = 52 (không có ước nguyên tố khác 2 và 5)

 Vậy: viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

 = - 0,08.

 , 30 = 2.3.5 có ước nguyên tố khác 2 và 5 là số 3.

 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

 = 0,2(3).

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 417Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 13, Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7, Tiết 13	
§9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
Mục tiêu:
HS nhận biết số thập phân hữu hạn, khi nào phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Rèn kĩ năng tính toán.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ
Học sinh: Bảng phụ
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài củ (7’):
 Sửa BT62, 63/31/SGK (2 HS lên bảng).
 3) Bài mới (30’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1(9’): GV treo bảng phụ vd1 SGK.
 Đây là phép chia hết.
 GV giới thiệu vd2 phép chia không hết.
 GV giới thiệu chu kỳ và cách viết.
HĐ2(11’): GV cho HS quan sát kĩ bảng phụ vd/33/SGK.
 Từ đó, GV tổng quát khi nào phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
HĐ3(10’): Theo cách làm trên GV cho HS làm 
 GV lưu ý phân tích 
 Mẫu ra thừa số nguyên tố.
GV tổng quát cho HS SGK.
HS theo dõi và cho nhận xét.
 0,15; 1,48 là số thập phân hữu hạn.
 0,41666 là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
 25 = 52 (không có ước nguyên tố khác 2 và 5)
 HS dựa vào trên cho nhận xét.
30 = 2.3.5.
 có ước nguyên tố khác 2 và 5 là số 3.
 HS cho nhận xét.
 HS làm vào 
 Bảng phụ.
- Các phân số viết được dưới dạng số thập hữu hạn: 
- Số thập phân vô hạn tuần hoàn:
Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn:
 0,15; 1,48 là số thập phân hữu hạn.
 0,41666 là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì là 6.
 Viết là: 0,41666 = 0,41(6).
Nhận xét:
 25 = 52 (không có ước nguyên tố khác 2 và 5)
 Vậy: viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
 = - 0,08.
 , 30 = 2.3.5 có ước nguyên tố khác 2 và 5 là số 3.
 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
 = 0,2(3).
 4) Củng cố (4’):
Khi nào 1 phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn?
BT65/34/SGK.
 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Vì:
 5) Dặn dò (3’):
Học bài nắm điều kiện. Số hửu tỉ 	 số thập phân hữu hạn
BTVN:	66,67/34/SGK.	 số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Chuẩn bị bài mới.
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doct13.doc