Giáo án Đại số Lớp 6 - Tuần 24 đến 28 - Năm học 2013-2014 - Hồ Đức Ốc

Giáo án Đại số Lớp 6 - Tuần 24 đến 28 - Năm học 2013-2014 - Hồ Đức Ốc

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Củng cố khái niệm phân số bằng nhau,tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.

2. Kỹ năng : Rèn luyện các kĩ năng thành lập các phân số bằng nhau, chứng minh một phân số chứa chữ là tối giản, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học.

3. Thái độ: Phát triển tư duy HS.

II. CHUẨN BỊ:

· GV :Bảng phụ

· HS :Bảng phụ , máy tính bỏ túi

· III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.On định lớp: (1)

2.Kiểm tra bài cũ : (7)

HS1:? Tìm tất cả các phân số bằng phân số và có mẫu là số tự nhiên nhỏ hơn 19.

 TL: Rút gọn phân số . Nhân cả tử và mẫu của 3 với 2; 3; 4 ta được

 HS2:Làm bài tập 31<7-sbt>

TL:Lượng nước còn phải bơm tiếp cho đầy bể:5000-3500=1500(lít)

 Vậy lượng nước cần bơm tiếp bằng:(bể)

3.Luyện tập:

 

doc 61 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 405Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Tuần 24 đến 28 - Năm học 2013-2014 - Hồ Đức Ốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24	Ngày soạn: 08/02/2014
Tiết: 71	Ngày dạy: 6A: 10/02/2014
6B: 10/02/2014
§3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
I.MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức : nắm vững tính chất cơ bản của phân số .
2.Kỹ năng : vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải được một số bài tập đơn giản, để viết 1 phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó & có mẫu dương .
3.Thái độ: Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
 II. CHUẨN BỊ: 	
GV : Bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số và các bài tập.
HS :Bảng phụ và bút viết , nắm vững tính chất cơ bản của phân số đã học ở tiểu học và giải các bài tập về nhà .
 III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1.Oån định lớp: (1’) 
2.Kiểm tra bài cũ : (6’)
 ?Thế nào là 2 phân số bằng nhau? Viết dạng tổng quát. 
 Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu dương: 
 Tìm xZ biết : 
3.Bài mới:
Giới thiệu bài mới:Dựa vào định nghĩa 2 phân số bằng nhau, ta đã biến đổi 1 phân số đã cho thành 1 phân số bằng nó mà tử và mẫu đã thay đổi. Ta cũng có thể làm được điều này dựa trên tính chất cơ bản của phân số Þ Ghi đề
T/G
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
10’
HOẠT ĐỘNG 1:Nhận xét
Ta có :Hãy xét xem: ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ hai? 
Hãy làm tương tự với :
?-2 có mqh ntn đối với –4 và –12?
Từ 2 vd trên cho hs rút ra nhận xét .
GV yêu cầu HS làm miệng? 1 & ? 2
HS: Ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số với –4 để được phân số thứ hai. 
-HS: Ta đã chia cả tử và mẫu của phân số cho (-2) để được phân số thứ hai.
-HS: (-2) là ước chung của (-4) và (-12).
-HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích . 
1. Nhận xét
 Xem SGK
18’
HOẠT ĐỘNG2: Tính chất cơ bản của phân so á:
Trên cơ sở tính chất cơ bản của phân số đã học ở Tiểu học., dựa vào các ví dụ với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, em hãy rút ra: Tính chất cơ bản của phân số?.
Gv nhấn mạnh điều kiện của số nhân, số chia trong công thức.
Trở lại câu 1 ở KTBC ,phép biến đổi trên dựa vào tính chất như thế nào?
Vậy ta có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1).
-Cho hs hoạt động nhóm ?3và viết thành 5 phân số khác bằng nó.Có thể viết được bao nhiêu phân số như vậy?
-GV hỏi thêm ở ?3: Phép biến đổi trên dựa trên cơ sở nào?
Phân số có thoả mãn điều kiện có mẫu số dương hay không?
-GV: Như vậy mỗi phân số có vô số phân số bằng nó.Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ. 
Trong dãy phân số bằng nhau này, có phân số mẫu dương, có phân số mẫu âm. Nhưng để các phép biến đổi được thực hiện dễ dàng người ta thường dùng phân số có mẫu dương.
-Hs đọc tính chất .
-Nhân cả tử và mẫu của phân số với –1.
-Hs hoạt động nhóm .
+làm ?3
+
Có vô số phân số bằng phân số trên.
-Hs : phép biến đổi dựa trên tính chất cơ bản của phân số , ta đã nhận cả tử và mẫu của phân số với (-1).
 có mẫu là –b>0 , vì b<0
2.Tính chất cơ bản của phân so á
Vd:
?3Viết mỗi phân số sau thành 1 phân số bằng nó có mẫu dương :
+Viết thành 5 phân số khác bằng nó
8’
HOẠT ĐỘNG 3; Luyện tập –Củng cố :
-GV yêu cầu HS phát biểu lại tính chất cơ bản của phân số.
-Cho HS làm bài tập; ‘đúng hay sai ?”
1. 
2. 
3. 
4. 15 phút =giờ=giờ
-HS phát biểu tính chất cơ bản của phân số.
-Bài tập: “Đúng hay sai ?”.
 Kết quả:
Đúng vì (=)
(2) Sai vì 
 :3
(3) Sai vì 
 :4
 (4) Đúng
4.Hướng dẫn học tập: (2’ )
Học thuộc tính chất cơ bản của phân số, viết dạng tổng quát.
Bài tập về nhà số 11,12,13 và 20, 21, 23, 24 .
Ôn tập rút gọn phân số
	Rút kinh nghiệm:
*******************************
Tuần: 24	Ngày soạn: 08/02/2014
Tiết: 72	Ngày dạy: 6A: 10/02/2014
6B: 10/02/2014
LUỴÊN TẬP.
I.MỤC TIÊU: 
Kiến thức : Củng cố khái niệm phân số bằng nhau,tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
Kỹ năng : Rèn luyện các kĩ năng thành lập các phân số bằng nhau, chứng minh một phân số chứa chữ là tối giản, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học.
Thái độ: Phát triển tư duy HS.
II. CHUẨN BỊ: 
GV :Bảng phụ 
HS :Bảng phụ , máy tính bỏ túi
 III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1.Oån định lớp: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ : (7’)
HS1:? Tìm tất cả các phân số bằng phân số và có mẫu là số tự nhiên nhỏ hơn 19.
 TL: Rút gọn phân số . Nhân cả tử và mẫu của 3 với 2; 3; 4 ta được 
 HS2:Làm bài tập 31
TL:Lượng nước còn phải bơm tiếp cho đầy bể:5000-3500=1500(lít)
 Vậy lượng nước cần bơm tiếp bằng:(bể)
3.Luyện tập:
T/G
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
25’
HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP 
? Theo em phân số 13 đãlà tối giản chưa?
? Ta phải làm gì ? Hãy rút gọn.
?Để tìm các số bằng 5 ta làm ntn?
 13
-Lưu ý tử và mẫu là số tự nhiên có 2 chữ số.
Nếu không có điều kiện ràng buộc thì có bao nhiêu phân số bằng phân số ?
Đó chính là các cách viết khác nhau của số hữu tỉ 5
 13
Đưa đề lên bảng phụ .
? Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vị độ dài?
CD = AB . Vậy CD dài bao nhiêu đơn 
vị độ dài? Vẽ hình.
Hãy rút gọn phân số 
?Để tính x(hay y) ta xét đến phân số bằng nhau nào?
-GV phát triển bài toán : nếu bài toán thay đổi : 
thì tính x và y như thế nào?
-GV gợi ý cho HS lập tích xy rồi tìm các cặp số nguyên thoả mãn
 x.y= 3.35 = 105
-Chưa
-HS : ta phải rút gọn phân số 
 Rút gọn : 
 - HS: Ta phải nhân cả tử và mẫu của phân số 5 với cùng 1 số tự nhiên, sao cho tử và 
mẫu của nó là các số tự nhiên có hai chữ số 
 Có 6 phân số từ đến là thoả mãn đề bài .
 - HS : có vô số phân số bằng phân số 
 - HS : Đoạn thẳng AB gồm 12 đơn vị độ dài.
 - HS vẽ hình vào vở. 
HS :
-HS : xy = 3.25 = 1.105 = 5.21
 = 7.15 = (-3).(-35) = 
 x= 3 ; x= 1 
 y= 35 y= 105 
 (Có 8 cặp số thoả mãn )
Bài 25 
Tất cả các phân số bằng 15 mà tử và mẫu số là các 
39 số tự nhiên có hai chữ số
Bài 26 
CD =(đvđd) 
 EF = (đvđd)
 GH = 1 . 12 = 6 (đvđd)
 2 
 IK = 5 .12 = 15 (đvđd)
 4
Bài 24 /16 SGK:Tìm các số nguyên x và y biết
10’
HOẠT ĐỘNG2: Củng cố
? Trong các số 0; -3; 5 tử số m có thể nhân được giá trị nào? Mẫu n có thể nhận được giá trị nào? 
?Thành lập được các phân số nào?Viết tập hợp B
-GV lưu ý : 
Các phân số bằng nhau chỉ viết 1 đại diện
? Muốn rút gọn phân số này ta phải làm như thế nào ?
 Gợi ý để tìm được thừa số chung của tử và mẫu.
 Gọi 2 nhóm HS lên trình bày bài
 - HS :tử số m có thể nhận : 0; -3; 5 , mẫu số có thể nhận –3;5.
 Ta lập được các phân số:
-Hs lên bảng ghi. 
- HS: Ta phải phân tích tử và mẫu thành tích.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
B=
Bài 23 
A = {0; -3; 5}
Bài 36/8 SBT: Rút gọn
4.Hướng dẫn học tập: (2’)
Ôn lại tính chất cơ bản của phân số, cách tìm BCNN của hai hay nhiền số để tiết học sau học bài “Quy đồng mẫu nhiều phân số”
Bài tập về nhà số 33,35, 37, 38, 40 trang 8,9 SBT.
	Rút kinh nghiệm:
*******************************
Tuần: 24	Ngày soạn: 08/02/2014
Tiết: 73	Ngày dạy: 6A: 12/02/2014
6B: 12/02/2014
x4.RÚT GỌN PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức : HS hiểu thế nào là rút gọn phân số , phân số tối giản và biết cách rút gọn phân số , đưa phân số về dạng tối giản .
 2.Kỹ năng : Bước đầu có kỉ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
3.Thái độ: Giúp hs tính cẩn thận , tỉ mỉ .
 II. CHUẨN BỊ: 	
GV : Bảng phu giáo án . 
HS :Bảng phụ và bút viết , học bài và làm bài tập ở nhà .
 III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1.Oån định lớp: (1’) 
2.Kiểm tra bài cũ : (6’)
 +Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết dưới dạng tổng quát.
 + Điền số thích hợp vào ô vuông.	 :5 .?
 	 :? .? 
 +Khi nào 1 phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên? Cho vd.	
3.Bài mới:
T/G
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
14’
HOẠT ĐỘNG1: Cách rút gọn phân số
?Giải thích vì sao : 
Vậy số 2 có quan hệ ntn đối với tử và mẫu của phân số ?
?Em có nhận xét gì về tử và mẫu của ?
Ta lại xét tương tự như trên ?
Gv khẳng định : Mỗi lần chia cả tử và mẫu của 1 phân số cho một ƯC khác 1 của chúng ta được 1 phân số đơn giản hơn và bằng phân số đã cho .Cách làm như vậy gọi là rút gọn phân số .
?Vậy thế nào là rút gọn phân số ?
?Rút gọn phân số 
Gọi hs lên bảng làm ?1 .
-Dựa vào tính chất cơ bản của phân số để giải thích (chia 2 cho cả tử và mẫu của phân số ).
2ƯC(tử; mẫu).
-Phân số có tử và mẫu nhỏ hơn tử và mẫu của phân số đã cho nhưng vẫn bằng phân số đã cho.
-Hs xét tương tự như trên.
- Rút gọn phân số là ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ƯC khác 1 và -1 của chúng.
-HS lên bảng làm vd và ?1 ; các hs khác làm vào vở và nhận xét .
1.Cách rút gọn phân số
Quy tắc : Muốn rút gọn một phân số là ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ƯC(khác 1và–1) của chúng.
Vd: Rút gọn phân số 
=
Làm ?1
9’
HOẠT ĐỘNG2: Thế nào là phân số tối giản?
? Hãy rút gọn các phân số sau: và nêu nhận xét về ƯC của tử và mẫu ?
Gv k.định: các phân số trên là phân số tối giản.Vậy thế nào là phân số tối giản?
Làm ?2
?Làm thế nào để đưa một phân số chưa tối giản về dạng phân số tối giản?
?Rút gọn các phân số chưa tối giản ở ?2
?Nêu mqh giữa các số 3;4;7 với tử và mẫu của các phân số tương ứng ?
-Quan sát các phân số tối giản như: em thấy tử và mẫu của
chúng quan hệ như thế nào với nhau?
–Ta rút ra các chú ý  ... ận: Vậy phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép cộng phân số
-Gv gọi hs lên bảng làm ?4
-Lưu ý :Hs phải chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ.
-Hs nêu quy tắc phép trừ phân số .
-Hs nêu nhận xét như sgk.
2. Phép trừ phân số .
Quy tắc : SGK
Vd: Tính: 
Nhận xét : 
Làm ?4
13
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập –Củng cố :
?Thế nào là 2 số đối nhau?
-Quy tắc phép trừ phân số ?
-Cho hs làm bài tập 60/33 SGK.
- Cho hs làm bài tập 61/33 SGK.
Đúng hay sai?
Câu 1: Tổng của 2 phân số là 1 phân số có tử bằng tổng các tử, mẫu bằng tổng các mẫu.
Câu 2: Tổng của 2 phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng tổng các tử.
-Yêu cầu làm câu b (61).
Câu 2: Đúng.
-HS: Hiệu của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng đó và có tử bằng hiệu các tử.
4.Hướng dẫn học tập: (2 ‘)
Nắm vững định nghĩa hai số đối nhau và quy tắc trừ phân số.
Vận dụng thành thạo quy tắc trừ phân số vào bài tập.
Bài tập 59 ,62, bài 74, 75,76, 77 .
-Cần nhớ công thức: 
Rút kinh nghiệm:
********************************
Tuần: 28	Ngày soạn: 04/03/2014
Tiết: 84	Ngày dạy: 6A: 10/03/2014
6B: 10/03/2014
§ LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
Kiến thức : Thông qua các bài tập hs nắm được định nghiã về số đối và biết cách trừ các phân số .
Kỹ năng : Học sinh có kỹ năng tìm số, có kỹ năng thực hiện phép trừ phân số.
Thái độ: Rèn kỹ năng trình bày cẩn thận chính xác
II. CHUẨN BỊ: 	
GV : Bảng phụ 
HS :Bảng phụ và bút viết .
 III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1.Oån định lớp: (1’) 
2.Kiểm tra bài cũ : (8’)
Hs1: Nêu quy tắc phép trừ phân số ? Tính : 
Hs2: Tính : 
TL: Hs1: -Nhắc lại quy tắc . 
 Hs2: Tính : 
Đúng mỗi câu được 5 điểm.
HS nhận xét.
GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
T/G
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
24
HOẠT ĐỘNG1:Luyện tập
? Muốn tìm số hạng chưa biết của 1 tổng ta làm thế nào?
? Trong phép trừ, muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
 -Gọi 4 hs lên bảng làm bài tập .
-Hướng dẫn hs dự đoán: 
Lưu ý HS rút gọn để phù hợp với tử hoặc mẫu đã có ở phân số cần tìm.
-Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài.
?Muốn biết Bình có đủ thời gian để xem hết phim hay không ta làm thế nào?
-Gọi 1 hs lên bảng .
-GV phát phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm.
-Cho HS cả lớp nhận xét các nhóm làm bài.
-Cho hs rút ra nhận xét .
-Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
-Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
-Tương tự hs lên bảng làm bài tập ,các hs khác làm vào vở và nhận xét ..
- Thời gian có: Từ 19 hø -> 21 h 30 ‘.
Rửa bát: giờ ; quét nhà: giờ.
làm bài:1giờ ; xem phim:45 ph = giờ -Phải tính được số thời gian Bình có và tổng số thời gian Bình làm các việc, rồi so sánh 2 thời gian đó. 
Bài tập 1: Tìm x , biết: 
Bài tập 2 (64/34SGK) Hoàn thành phép tính:
Bài tập 3(65/34SGK):
Số thời gian Bình có là:
21h30’–19hø=2h30’=h. 
Tổng số giờ Bình làm việc là:
 Vậy Bình vẫn còn đủ thời gian xem hết phim.
Bài tập 4(66/34)
Nhận xét :Số đối của số đối của 1 số bằng chính nó.
10
HOẠT ĐỘNG 2; Củng cố :
Thế nào là 2 số đối nhau?
Nêu quy tắc phép trừ phân số.
 Cho 
Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: x=1 ; 
-GV: gọi 1 HS lên bảng làm.
Lưu ý:phải đưa phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương.
Tương tự áp dụng cho bài tập 68
HS phát biểu định nghĩa số đối và quy tắc trừ phân số.
Kết quả đúng:
 x = 1
Hs lên bảng trình bày 
-2 hs lên bảng làm bài tập 68
Bài tập 67/35 SGK
4.Hướng dẫn học tập: (2’) 
Nắm vững thế nào là số đối của 1 phân số.
Thuộc và biết vận dụng quy rắc trừ phân số.
Khi thực hiện phép tính chú ý tránh nhầm dấu .
Bài tập về nhà: Bài 68 (b, c) .
 	 Bài 78, 79, 80, 82, 
Rút kinh nghiệm:
********************************
Tuần: 28	Ngày soạn: 05/03/2014
Tiết: 85	Ngày dạy: 6A: 12/03/2014
6B: 12/03/2014
§10.PHÉP NHÂN PHÂN SỐ .
I.MỤC TIÊU: 
Kiến thức : Hs hiểu và vận dụng được quy tắc phép nhân phân số 
Kỹ năng : Nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết.
Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.
 II. CHUẨN BỊ: 	
GV : Bảng phụ 
HS :Bảng phụ và bút viết .
 III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1.Oån định lớp: (1’) 
2.Kiểm tra bài cũ : (5’)
?Rút gọn các phân số sau: ; 
TL: ; 
3.Bài mới:
T/G
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
17
HOẠT ĐỘNG1: : Quy tắc
GV: Ở tiểu học các em đã học phép nhân phân số. Em nào phát biểu quy tắc phép nhân phân số đã học?
Vd: Tính: 
-Cho hs làm ?1
Quy tắc trên vẫn đúng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên
?Em hãy phát biểu quy tắc nhân 2 phân số .
Gọi HS lên bảng làm, lưu ý HS rút gọn trước khi nhân.
-GV cho HS làm ?2
HS hoạt động nhóm làm ?3.
-Gv kiểm tra,nhận xét bài của vài nhóm..
-Muốn nhân phân số với phân số ta nhân tử với tử và mẫu với mẫu.
-2 hs lên bảng làm bài tập .
HS đọc quy tắc SGK.
-2 hs lên bảng làm vd.
Cả lớp làm ?2.,2 HS lên bảng làm ?2
-HS hoạt động nhóm.
1. : Quy tắc: 
?1 
Quy tắc : SGK
( a,b,c,dZ ; b,d0)
Vd: Tính :
7
HOẠT ĐỘNG2: Nhận xét :
-Gọi hs lên bảng làm vd.
? Từ 2 vd tên em có nhận xét gì ?
-Cho HS làm ?4 
-Hs lên bảng làm vd.
-Muốn nhân một số nguyên với một phân số ( hay ngược lại) ta nhân số nguyên với tử của nó và giữ nguyên mẫu.
cả lớp làm vào vở và 3 HS lên bảng.
2.Nhận xét 
Vd: Tính:
Nhận xét : SGK
(a,b,cỴZ;c¹0)
Làm ?4
13
HOẠT ĐỘNG 4; Luyện tập –Củng cố :
-Lưu ý : hs rút gọn trước khi nhân.
Hướng dẫn:
-Gọi 2 hs lên bảng giải bài b,g.
? Để tìm x ta làm như thế nào?
-Gọi hs lên bảng giải bài 71 a 
Điền vào chỗ trống :
Khi nhân một số nguyên với một phân số ta có thể:
-Nhân số đó với.rồi lấy kết quả ..hoặc
-Chia số đó cho .rồi lấy kết quả ..
Gv:Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc nhân phân số. 
-2 hs lên bảng giải bài b,g.
Các hs còn lại làm trên giấy nháp và nhận xét .
hs lên bảng giải bài b,g.
Các hs còn lại làm trên giấy nháp và nhận xét .
- Nhân số đó với tử rồi lấy kết quả chia cho mẫu hoặc:
Chia số đó cho mẫu rồi lấy kết quả nhân với tử.
HS phát biểu quy tắc
Bài tập 69/36SGK: 
Bài tập 71/37SGK:Tìm x
4.Hướng dẫn học tập: (2’) 
Học thuộc quy tắc và công thức. tổng quát của phép nhân phân số.
Bài tập 71, 72, (34 SGK).
 Ôân lại tính chất cơ bản của phép nhân phân số nguyên.
 Đọc trước bài “Tính chất cơ bản của phép nhân phân số”.
Rút kinh nghiệm:
********************************
Tuần: 28	Ngày soạn: 05/03/2014
Tiết: 23	Ngày dạy: 6A: 14/03/2014
6B: 15/03/2014
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
Kiến thức: Củng cố kiến thức về tia phân giác của một góc.
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc, tính số đo một góc.
Thái độ: Đo, vẽ hình cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị. Bài soạn - thước thẳng - thước đo góc – giấy trắng .
III. Tiến trình dạy học.
	1. Ổn định lớp: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ : (9’)
HS1 : 	a) Vẽ góc a0b = 1800
	b) Vẽ tia phân giác 0t của góc a0b
	c) Tính góc a0t và góc t0b	
HS2 : 	Vẽ góc A0B kề bù với góc B0C ; góc A0B = 600
Hỏi : Qua kết quả hai bài tập ta có thể rút ra nhận xét gì ?
Nhận xét 1 : 1) Tia phân giác của góc bẹt hợp với mỗi cạnh của góc 900.
	 2) Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau	
3. Bài mới :
Tg
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
20’
10’
4’
HĐ 1
1. Luyện tập bài tập vẽ hình tính góc :
t Bài tập 36/87 :
Hỏi : Đầu bài cho gì ? Hỏi gì?
1 HS : Đứng tại chỗ đọc đề
và trả lời
GV : Gọi 1 HS lên vẽ hình
Hỏi : Tính góc mOn như thế nào ? (nếu cần giáo viên hướng dẫn)
n0y = ? ; y0m = ? 
Þ n0y + y0m = m0n
- Sau đó gọi 1HS lên bảng trình bày.
1 HS : Lên bảng trình bày
t Bài làm thêm (Bài 1)
Cho A0B kề bù với B0C biết A0B gấp đôi B0C. Vẽ tia phân giác 0M của B0C.
 Tính A0M
Hỏi : Đầu bài cho các yếu tố như thế này chúng ta có thể vẽ ngay được hình không ?
Hỏi : Hãy tính góc A0B, B0C?
HĐ 2
2. Luyện tập bài tập có thực hành cắt hình bằng giấy :
Bài 2 : Bài tập làm thêm :
a) Cắt hai góc vuông rồi đặt như h2inh 13
b) Vì sao x0y = y0t ?
HS : Giải miệng :
c) Vì sao tia phân giác của góc y0z cũng là tia phân giác của góc x0t ?
HS suy nghĩ trả lời
HĐ 3
3. Câu hỏi củng cố :
a) Mỗi góc bẹt có bao nhiêu tia phân giác ?
b) Muốn chứng minh 0b là tia phân giác của góc a0c ta làm như thế nào ?
1. Vẽ hình - Tính góc :
0
z
n
y
m
x
300
800
t Bài 36/87 :
Giải :
Þ x0y < x0z
Tia 0z, 0y cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ 0x. Vì 
x0y = 300
x0z = 800
Nên tia 0y nằm giữa 0x, 0z.
Ta có : x0y + y0z = x0z
	300 + y0z = 800 
Þ y0x = 1800 - 300 = 500
t Tia 0m là tia phân giác góc x0y.
Þ m0y = = 150
tTia 0n là tia phân giác góc y0z. Þ = 250
t Tia 0y nằm giữa hai tia 0m và 0n nên :
m0n = m0y + y0n
	 = 150 + 250
Vậy m0n = 400
t Bài làm thêm
Vì góc A0B kề bù với góc B0C Þ A0B + B0C = 1800
Mà 
 = 2 
Þ 2 + = 1800 
	3 	 = 1800
Þ = 600 ; =1200
OM là tia phân giác góc 
Þ = 300
Vì góc và góc kề bù Þ = 1800
	300 + = 1800
Þ = 1800 - 300 = 1500
2. Luyện tập bài tập có thực hành cắt hình bằng giấy :
z
0
t
x
y
m
Hình 13
a) 	 
Þ 	
c) Gọi 0m là tia phân giác góc y0z. 
Þ 
Þ 
1’
4. Hướng dẫn về nhà: 
˜ Học bài và làm bài tập 37 SGK ; 31 ; 33 SBT
˜ Chuẩn bị: Bài Thực hành đo góc trên mặt đất
Rút kinh nghiệm:
********************************
Tuần: 26	Ngày soạn: 24/02/2014
Tiết: 21	Ngày dạy: 6A: 28/02/2014
6B: 01/03/2014
Rút kinh nghiệm:
********************************
Tuần: 26	Ngày soạn: 24/02/2014
Tiết: 21	Ngày dạy: 6A: 28/02/2014
6B: 01/03/2014

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 6 thang 2 va 3.doc