I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Đọc được nhãn hiệu của thuốc (độ độc của thuốc, tên thuốc .)
- Nhận biết được một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng: Quan sát + Phân tích
- Hoạt động nhóm.
3. Thái độ
Có ý thức bảo đảm an toàn khi sử dụng thuốc trừ sâu và bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ
GV:
- Các mẫu thuốc trừ sâu ở dạng bột, hạt, sữa.
- Tranh về nhãn hiệu của thuốc và độ độc của thuốc.
HS: Sưu tầm 1 số nhãn thuốc hoá học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Vào bài: Người ta thường sử dụng thuốc hóa học trừ sâu, bệnh hại bằng cách phun trên lá, rải vào đất, trộn vào hạt giống. Vậy làm thế nào để nhận biết các loại thuốc hóa học đó và nhãn thuốc trước khi sử dụng? Đây là nội dung của bài thực hành hôm nay.
Ngày soạn: 28 / 10 / 2010 Ngày dạy: 1 / 11 / 2010 Tuần 11: Tiết 12: Bài 14: Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Đọc được nhãn hiệu của thuốc (độ độc của thuốc, tên thuốc.) - Nhận biết được một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa. 2. Kỹ năng - Phát triển kỹ năng: Quan sát + Phân tích - Hoạt động nhóm. 3. Thái độ Có ý thức bảo đảm an toàn khi sử dụng thuốc trừ sâu và bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ GV: - Các mẫu thuốc trừ sâu ở dạng bột, hạt, sữa. - Tranh về nhãn hiệu của thuốc và độ độc của thuốc. HS: Sưu tầm 1 số nhãn thuốc hoá học III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Vào bài: Người ta thường sử dụng thuốc hóa học trừ sâu, bệnh hại bằng cách phun trên lá, rải vào đất, trộn vào hạt giống. Vậy làm thế nào để nhận biết các loại thuốc hóa học đó và nhãn thuốc trước khi sử dụng? Đây là nội dung của bài thực hành hôm nay. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung * Hoạt động 1: Vật liệu và dụng cụ cần thiết.(6’) - Nêu yêu cầu của bài thực hành + Đọc được nhãn hiệu của thuốc trừ sâu + Nhận biết được một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Phân chia nhóm thực hành - Phát dụng cụ thực hành cho các nhóm * Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình thực hành.(15’) a. Cách nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hại - Phân biệt độ độc của 3 nhóm + Nhóm độc 1 + Nhóm độc 2 + Nhóm độc 3 theo kí hiệu, nhãn mác và biểu tượng - Cách đọc tên thuốc + Bao gồm tên sản phẩm, hàm lượng chất tác dụng, dạng thuốc + Ví dụ : Padan 95 SP Padanà thuốc trừ sâu padan 95 à chứa 95% chất tác dụng SPà thuốc bột tan trong nước b. Quan sát 1 số dạng thuốc - Dựa vào đặc điểm để phân biệt 1 số dang thuốc như: + Thuốc bột thấm nước: (WP, BTN, DF, WDG) ở dạng bột tơi, màu trắng hay ngà, có khả năng phân tán trong nước + Thuốc bột hoà tan trong nước (SP, BHN) ở dạng bột màu trắng hay trắng ngà, có khả năng tan trong nước + Thuốc hạt (G, GR, H) ở dạng hạt nhỏ cứng, không vụn, màu trắng hay trắng ngà + Thuốc sữa (EC, ND) ở dạng lỏng trông suốt, có khả năng phân tan trong nước dưới dạng hạt nhỏ có màu đục nhu sữa + Thuốc nhũ dầu (SC) ở dạng lỏng, khi phân tán trong nước cũng tạo hỗn hợp dạng sữa * Hoạt động 3: Thực hành(17’) - Phân biệt và giải thích các kí hiệu ghi trên nhãn thuốc - Phân biệt các mẫu thuốc (màu sắc, dạng thuốc...) - Theo dõi việc thực hiện của các nhóm để kịp thời giúp đỡ - Lắng nghe - Đặt các nhãn thuốc trừ sâu đã chuẩn bị lên bàn - Làm việc theo nhóm được phân công - Cử đại diện nhận dụng cụ thực hành - Theo dõi và ghi chép - Các nhóm tiến hành thực hiện nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hại và phân biệt các mẫu thuốc I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết - Các mẫu thuốc: dạng bột, bột không thấm nước, dạng hạt và sữa. - Một số nhãn thuốc của 3 nhóm độc. 1. Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hại - Phân biệt độ độc của 3 nhóm + Nhóm độc 1: Rất độc + Nhóm độc 2: Độc cao + Nhóm độc 3: Cẩn thận - Cách đọc tên thuốc + Bao gồm tên sản phẩm, hàm lượng chất tác dụng, dạng thuốc + Ví dụ : Padan 95 SP Padanà thuốc trừ sâu padan 95 à chứa 95% chất tác dụng SPà thuốc bột tan trong nước 2. Quan sát 1 số dạng thuốc - Dựa vào đặc điểm để phân biệt 1 số dang thuốc như: + Thuốc bột thấm nước: (WP, BTN, DF, WDG) ở dạng bột tơi, màu trắng hay ngà, có khả năng phân tán trong nước + Thuốc bột hoà tan trong nước (SP, BHN) ở dạng bột màu trắng hay trắng ngà, có khả năng tan trong nước + Thuốc hạt (G, GR, H) ở dạng hạt nhỏ cứng, không vụn, màu trắng hay trắng ngà + Thuốc sữa (EC, ND) ở dạng lỏng trong suốt, có khả năng phân tan trong nước dưới dạng hạt nhỏ có màu đục nhu sữa + Thuốc nhũ dầu (SC) ở dạng lỏng, khi phân tán trong nước cũng tạo hỗn hợp dạng sữa 4. Nhận xét đánh giá: 5’ - Nhận xét tinh thần học tập của các nhóm - Cho điểm những nhóm hoạt động tích cực và đạt hiệu quả 5. Hướng dẫn về nhà:1’ - Xem lại kiến thức chương I để chuẩn bị ôn tập
Tài liệu đính kèm: