I- MỤC TIÊU:
- Ôn tập và củng cố lại các kiến thức cơ bản về hình học đã học ở lớp 5.
- Vận dụng các công thức tính diện tích tam giác; hình thang; hình tròn; diện tích xung quang, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Áp dụng công thức tính chu vi hình tròn; thể tích hình hộp chữ nhật; thể tích hình lập phương để giải bài tập.
- Rèn kỹ năng tính toán, tính nhanh chính xác và cách trình bày lời giải.
II- CHUẨN BỊ:
- Giấy dời và máy tính điện tử bỏ túi.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định: - lớp 6A: Lớp 6B:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò
1. Lý thuyết:
* Vẽ hình và gọi HS nêu
lại công thức tính diện
tích của tam giác.
* Gọi HS nêu công thức
tính diện tích của hình thang có độ dài hai đáy là a, b và đường cao tương ứng h.
* Gọi HS nêu lại công thức tính chu vi của hình tròn.
* Nêu lại công thức tính diện tích của hình tròn.
* Vẽ hình và yêu cầu HS viết công thức tính diện tích xung quang và diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương và hộp chữ nhật.
* Cñng cè vµ nhÊn m¹nh c¸ch viÕt tæng qu¸t cña c¸c c«ng thøc. * C«ng thøc tÝnh diÖn tÝch cña tam gi¸c c¹nh a vµ ®êng cao t¬ng øng h
S = .
* C«ng thøc tÝnh diÖn tÝch cña h×nh thang.
S = .
* C«ng thøc tÝnh chu vi cña h×nh trßn.
C = d.3,14 = r.2.3,14.
(C lµ chu vi, r lµ b¸n kÝnh, d lµ ®êng kÝnh).
* C«ng thøc tÝnh diÖn tÝch cña h×nh trßn. S = r.r.3,14.
(S lµ diÖn tÝch, r lµ b¸n kÝnh).
* C«ng thøc tÝnh diÖn tÝch xung quang cña h×nh lËp ph¬ng.
Sxq = 4a.a = 4a2.
- C«ng thøc tÝnh diÖn tÝch toµn phÇn cña h×nh lËp ph¬ng.
Stp = 6a.a = 6a2.
- ThÓ tÝch cña h×nh lËp ph¬ng.
V = a.a.a = a3.
C«ng thøc tÝnh diÖn tÝch xung quang cña h×nh lËp ph¬ng.
Sxq = 2(a+b)c.
- C«ng thøc tÝnh diÖn tÝch toµn phÇn cña h×nh lËp ph¬ng.
Stp = 2(a+b)c + 2bc.
- ThÓ tÝch cña h×nh lËp ph¬ng.
V = a.b.c.
Ngày soạn: 8/ 8/ 2010 Ngày giảng: Tiết 1 ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA LỚP 5 I- Mục tiêu: - Ôn tập và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 5. - Vận dụng các kiến thức đã học trong chương trình lớp 5 để giải bài tập. - Rèn kỹ năng tính toán, tính nhanh và cách trình bày lời giải. II- Chuẩn bị: - Giấy dời và máy tính điện tử bỏ túi. III- Các hoạt động dạy và học : 1. ổn định: lớp 6A: Lớp 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Các phép tính với số thập phân: * Gọi một học sinh lên bảng thực hiện phép tính sau: a, 58,2 + 24,3 b, 19,36 + 4,08 c, 75,8 + 249,19 d, 0,995 + 0,868 * Nhận xét và hướng dẫn lại cho HS cách tính của bài tập trên. * Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: - Đặt phép tính rồi tính: a, 7,8 + 9,6; b, 34,82 + 9,75; c, 57,648 + 35,37. * Yêu cầu HS thực hiện phép tính sau: - Đặt phép tính rồi tính: a, 68,72 - 29,91; b, 52,37 - 8,64; c, 75,5 - 30,26. * Yêu cầu HS làm bài tập sau: - Một người đi xe đạp, trong 3h đầu nỗi giờ đi được 10,8 km, trong 4h tiếp theo mỗi giờ đi được 9,52 km. Hỏi người đó đi được tất cả bao nhiêu km?. * Nhận xét và hướng dẫn lại cho HS cách giải bài tập trên. * Yêu cầu HS làm bài tập sau: - Có 8 bao gạo cân nặng 243,2Kg. Hỏi 12 bao gạo như thế cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam. - Trong bài toán này ta phải thực hiện những phép tính nào?. * Bài 1: a, 58,2 + 24,3 82,6 b, 19,36 + 4,08 23,44 c, 75,8 + 249,19 324,99 d, 0,995 + 0,868 1,863 * Bài 2: a, 7,8 + 9,6 16,4 b, 34,82 + 9,75 44,57 c, 57,648 + 35,37 93,018 * Bài 3: a, 68,72 - 29, 91 38, 81 b, 52,37 - 8,64 43,73 c, 75,5 - 30,26 45,24 * Bài 4: - Trong 3h đầu người đó đi được: 3x10,8 = 32,4 ( km). - Trong 4h tiết theo người đó đi được: 4x9,52 = 38,08 ( km). - Người đó đi được tất cả là: 32,4 + 38,08 = 70,48 ( km). - Trả lời: Người đó đi được tất cả là 70,48 Km. * Bài 5: - 8 bao gạo cân nặng 243,2Kg, thì mỗi bao gạo nặng là: 243,2:8 = 30,4Kg. - 12 bao gạo như thế cân nặng là: 12x30,4 = 364,8 ( Kg). - Trả lời: 12 bao gạo như thế có cân nặng là 364,8 ( Kg). 2. Một số dạng bài toán: * Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: - Tìm x: a, x + 3,5 = 4,72 + 2,28. b, x - 7,2 = 3,9 + 2,5. - Hướng dẫn HS cách tìm x. * Yêu cầu HS làm bài tập sau: Một mảnh đất hình thang có đáy bé là 150m, đáy lớn bằng đáy bé, chiều cao bằng đáy lớn. Hỏi diện tích mảnh đất bằng bao nhiêu mét vuông, bao nhiêu héc-ta?. - Hướng dẫn HS cách giải của bài tập trên. * Bài 1: a, x + 3,5 = 4,72 + 2,28 x = 4,72 + 2,28 - 3,5 x = 3,5. b, x - 7,2 = 3,9 + 2,5 x = 3,9 + 2,5 +7,2 x = 13,6 * Bài 2: - Chiều dài của đáy lớn là: 150x = 250m. - Chiều cao có độ dài là: 250x = 100m. - Diện tích của mảnh đất đó có diện tích là: - Trả lời: Diện tích của mảnh đất đó là 20000 m2, bằng 2 ha 4. Củng cố: - Nhấn mạnh các dạng bài tập cơ bản của chương trình lớp 5. - Làm bài tập: Lúc 6h, một ô tô chở hàng từ A với vận tốc 45km/h. Đến 8h, một ô tô du lịch cũng đi từ A với vận tốc 60km/h và đi cùng chiều với ô tô chở hàng. Hỏi đến mấy giờ thì ô tô du lich đuổi kịp chở hàng?. 5. Hướng dẫn việc học ở nhà: - Ôn lại các kiến thức về số tự nhiên. - Xem lại các bài tập đã chữa trên lớp. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2: ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA LỚP 5 I- MỤC TIÊU: - Ôn tập và củng cố lại các kiến thức cơ bản về hình học đã học ở lớp 5. - Vận dụng các công thức tính diện tích tam giác; hình thang; hình tròn; diện tích xung quang, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Áp dụng công thức tính chu vi hình tròn; thể tích hình hộp chữ nhật; thể tích hình lập phương để giải bài tập. - Rèn kỹ năng tính toán, tính nhanh chính xác và cách trình bày lời giải. II- CHUẨN BỊ: - Giấy dời và máy tính điện tử bỏ túi. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định: - lớp 6A: Lớp 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Lý thuyết: h a * Vẽ hình và gọi HS nêu lại công thức tính diện tích của tam giác. * Gọi HS nêu công thức tính diện tích của hình thang có độ dài hai đáy là a, b và đường cao tương ứng h. * Gọi HS nêu lại công thức tính chu vi của hình tròn. * Nêu lại công thức tính diện tích của hình tròn. * Vẽ hình và yêu cầu HS viết công thức tính diện tích xung quang và diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương và hộp chữ nhật. c b a a * Cñng cè vµ nhÊn m¹nh c¸ch viÕt tæng qu¸t cña c¸c c«ng thøc. * C«ng thøc tÝnh diÖn tÝch cña tam gi¸c c¹nh a vµ ®êng cao t¬ng øng h S = . * C«ng thøc tÝnh diÖn tÝch cña h×nh thang. S = . * C«ng thøc tÝnh chu vi cña h×nh trßn. C = d.3,14 = r.2.3,14. (C lµ chu vi, r lµ b¸n kÝnh, d lµ ®êng kÝnh). * C«ng thøc tÝnh diÖn tÝch cña h×nh trßn. S = r.r.3,14. (S lµ diÖn tÝch, r lµ b¸n kÝnh). * C«ng thøc tÝnh diÖn tÝch xung quang cña h×nh lËp ph¬ng. Sxq = 4a.a = 4a2. - C«ng thøc tÝnh diÖn tÝch toµn phÇn cña h×nh lËp ph¬ng. Stp = 6a.a = 6a2. - ThÓ tÝch cña h×nh lËp ph¬ng. V = a.a.a = a3. C«ng thøc tÝnh diÖn tÝch xung quang cña h×nh lËp ph¬ng. Sxq = 2(a+b)c. - C«ng thøc tÝnh diÖn tÝch toµn phÇn cña h×nh lËp ph¬ng. Stp = 2(a+b)c + 2bc. - ThÓ tÝch cña h×nh lËp ph¬ng. V = a.b.c. 2. Bài tập: * Yêu cầu HS làm bài tập sau: Bài 1:Cho biết diện tích của hình chữ nhật ABCD là 2400cm2 (xem hình vẽ) tính diện tích của hình tam giác MDC. C A D B M 15cm 25cm * Cho HS làm bài tập sau: Bài 2: Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 120m, đáy bé bằng đáy lớn, đáy bé dài hơn chiều cao 5m. Trung bình cứ 100m2 thu hoạch được 64, 5kg thóc. Tính số kg thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó. - Hướng dẫn HS giải bài tập 2. - Gọi HS trình bày lơì giải của bài tập trên. * Yêu cầu HS làm bài tập sau: Bài 3: Một cái thùng không nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,5m, chiều rộng 0,6m và chiều cao 8 dm. người ta sơn mặt ngoài của thùng. hỏi diện tích quét sơn là bao nhiêu m2. * Bài tập 1: - Diện tích của hình chữ nhật ABCD được tính: SABCD = CD.AD = 2400. Suy ra CD = 2400AD = 2400:40 = 60cm. - Diện tích tam giác được tính: SMDC = = - Trả lời diện tích tam giác MDC là 750cm2. * Bài tập 2: - Đáy bé có chiều dài là: 120. = 80m. - Chiều cao của hình thang là: 80 - 5 = 75m. - Diện tích của mảnh ruộng hình thang là: S = . - Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là: kg * Bài tập 3: - Diện tích quét sơn chính là diện tích xung quang và diện tích một đáy: - Diện tích xung quang của thùng là: Sxq = 2(1,5 + 0,6).8 = 33,6m2. - Diên tích một đáy là: Sd = 1,5.0,6 = 0,9m2. - Diện tích quét sơn là: S = 33,6 + 0,9 = 34,5m2. 4. Củng cố: - Nhận xét ý thức chuẩn bị bài của HS. - Nhấn mạnh các công thức tính diện tích và làm bài tập 1; 2 (SGK toán lớp 5 trang 105; 106). 5. Hướng dẫn việc học ở nhà: - Tiếp tực ôn lại các kiến thức đã học ở lớp 5. - Xem lại các bài tập về tính diện tích dã chữa. Ngày soạn: 29/8 Ngày giảng: Tiết 3: ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA LỚP 5 I- MỤC TIÊU: - Ôn tập và củng cố lại các kiến thức về các bài toán chuyển động đã học ở lớp 5. - Vận dụng các công thức tính quãng đường, vận tốc và thời gian của vật chuyển động. - Rèn kỹ năng tính toán, tính nhanh chính xác và cách trình bày lời giải. II- CHUẨN BỊ: - Giấy dời và máy tính điện tử bỏ túi. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định: - lớp 6A: Lớp 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Lý thuyết: * Yêu cầu HS nêu lại bảng đơn vị thời gian. - Củng cố lại các đơn vị đo thời gian. * Yêu cầu HS Nêu lại bảng đơn vị đo dài đã học ở lớp 5. * Các đơn vị đo thời gian: 1 thế kỉ =100 năm 1 năm =12 tháng 1 năm = 365 ngày 1năm nhuận= 366 ngày cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận 1 tuần lễ = 7 ngày 1 ngày = 24 giờ 1giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây * Bảng đơn vị đo độ dài: km hm dam m dm cm mm 1km =10hm 1hm =10dam =km 1dam =10m =hm 1m =10dm =dam 1dm =10cm =m 1cm =10mm =dm 1mm =cm 2. Bài tập: * Yêu cầu HS làm bài tập sau: Bài 1: Một ô tô cứ đi 100km thì tiêu thụ hết 12 lít xăng. Nếu ô tô đó đã đi quãng đường 50 km thì tiêu thụ hết bao nhiêu lít xăng. - Khai thác các cách giải khác của HS. * Cho HS làm bài tập sau: Bài 2: Một người chạy được 400m trong 1 phút 20 giây. tính vận tốc chạy của người đó với đơn vị đo là m/s - Gợi ý cho HS làm bài tập trên. * Yêu cầu HS làm bài tập sau: Bài 3: Một người đi xe đạp trong 15 phút với vận tốc 12,6 km/giờ. Tính quãng đường đi được của người đó. * Cho HS làm bài tập sau: Bài 4: Một xe máy đi từ A lúc 8 giờ 37 phút với vận tốc 36 km/giờ. Đến 11 giờ 7 phút một ô tô cũng đi từ A đuổi theo xe máy với vận tốc 54 km/giờ. Hỏi ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ? * Bài tập 1: - Quãng đường ô tô đi bằng 1/2 quãng đường ô tô đi hết 12 lít xăng. - Vậy nếu ô tô đã đi quãng đường 50km thì tiêu thụ hết: (lít). * Bài tập 2: Tóm tắt: S = 400m t=1’20’’=80’’ v = ? Giải Từ công thức S = v.t ta có: v = S/t = 400:80 = 5m/s Đáp số: 5m/s * Bài tập 3: TT: t = 15’= h v = 12,6km/h S = ? Giải: Theo công thức S = v.t ta có S = 12,6. = 3,15 km * Bài tập 4: - Xe máy khởi hành trước ô tô là: 11h7’ - 8h7’ = 2h30’ - Trong 2h 30’ xe máy đi được quãng đường là: 36. = 90 km. - 1h ô tô đi được nhiều hơn xe máy một quãng đường là: 54 - 36 = 18 km. - Để ô tô đuổi kịp xe máy phải mất: 90:18 = 5h. Trả lời: Ô tô gặp xe máy vào lúc 11h7’+5h = 16h7’ 4. Củng cố: - Nhận xét ý thức làm bài tập của HS. - Làm bài tập 3; 4 (SGK toán lớp 5 trang 140). 5. Hướng dẫn việc học ở nhà: - Ôn lại các bài toán về chuyển động. - Xem lại các bài tập đã làm trên lớp. Ngày soạn: 9/9 Ngày giảng: Tiết 4: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN SỐ TỰ NHIÊN I- MỤC TIÊU: - Củng cố các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. - Biết vận dụng 1 cách hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. - Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi. II- CHUẨN BỊ: - Máy tính bỏ túi, bảng phụ bài tập 29 (SGK - 17). III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A : ; Lớp 6B : 2. kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới : HĐ của thầy HĐ của trò 1. Củng cố lý thuyết * Yêu cầu HS nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. * Nhấn mạnh lại các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. Phép tính Tính chất Cộng Nhân Giao hoán a+b=b+a a.b=b.a Kết hợp (a+b)+c=a+(b+c ... ủa bài tập104. - Gọi HS khác nhận xét và bổ sung cho lời giải của bài tập 104. - Nhận xét và củng cố laqj lời giải của bài tập 104. * Yêu cầu HS làm bài tập 107 (SGK - 48). - Gọi hai HS lên bảng làm bài tập 107, mỗi HS làm hai ý. - Tổ chức cho HS nhận xét bài của hai HS làm trên bảng. - Nhận xét và chốt lại lời giải của bài tập 107. * Bài tập 97: 3 dm = m = 0,3 m; 85 cm = m = 0,85 m; 52 mm = m= 0,052 m. * Bài tập 99: a, Bạn Cường đã đổi hỗn số ra phân số, sau đó cộng hai phân số. * Bài tập101: a, 5 .3 = . = = . b, 6 :4 = : = . = . * Bài tập 104: = 0,28 = = 28%; = 4,75 = = 475%; = 0,4 = = = 40%. * Bài tập 107: a, + - = = = ; b, + - = + + = = ; c, - - = + + = = . 4. Củng cố: - Nhấn mạnh các kiến thức đã vận dụng để làm bài tập về phân số, số thập phân, phần trăm, số thập phân và hỗn số. - Hướng bài tập 112 (SGK - 49). 5. Hướng dẫn việc học ở nhà: - Ôn lại cách viết phân số dưới dạng số thập phân, đổi hỗn số ra phân số, cách viết phần trăm. - Làm các bài tập 11; 113 và 114 (SGK - 49). Ngày soạn: 14/3 Ngày giảng: Tiết 33: TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ BIẾT GIÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC I- MỤC TIÊU: - Củng cố và khắc sau quy tắc tìm giá trị phân số của 1 số cho trước. - Có kĩ năng thành thạo tìm giá trị của 1 số cho trước. - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn. II- CHUẨN BỊ: - Máy tính bỏ túi, giấy dời. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định: - Lớp 6A: ...../35; Lớp 6B: ...../36. 2. Kiểm tra: - Kết hợp trong bài học. 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Củng cố lý thuyết: - Muốn tìm của số b cho trước ta tính như thế nào?. - Nêu ví dụ về bài toán 1. - Gọi HS khác nhận xét. - Nhận xét và củng cố lại bài toán 1. Quy tắc: Muốn tìm của số b cho trước ta tính b. (m,n Î N, n ≠ 0). Ví dụ: Tính của 12 ta tính 12. = 10. Vậy của 12 bằng 10. 2. Bài tập: * Yêu cầu HS lên bảng chữa bài tập 117 (SGK - 51). - Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải của bài tập 117. - Gọi HS khác nhận xét bài của HS trình bày trên bảng. - Nhận xét và đánh giái bài của HS trình bày trên bảng. * Gọi ý HS làm bài tập 119 (SGK - 52). - Lấy một phần hai của một phần hai có nghĩa là như thế nào?. - Hãy tìm của . - Hãy chai kết quả trên cho . - Vậy bạn An nói đúng không?. * Yêu cầu HS chữa bài tập 121 (SGK - 52). - Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải của bài tập 121. - Gọi HS khác nhận xét bài của HS trình bày trên bảng. - Nhận xét và đánh giá bài của HS trình bày trên bảng. * Yêu cầu HS làm bài tập 122 (SGK - 53). - Gọi một HS lên bảng chữa bài tập 122. - Yêu cầu HS khác nhận xét bài của HS trình bày trên bảng. - Nhận xét và đáng giá cho điểm bài của HS trình bày trên bảng. - Hướng dẫn lại cách trình bày lời gải của bài tập 122. * Yêu cầu HS làm bài tập 123 (SGK - 53). - Hướng dẫn HS làm bài tập 123: + Để tính giá mới của các mặt hàng ta làm như thế nào?. + Tính 10% của 35000; 120000; 67000; 450000 và 240000. + Tìm giá mới của các mặt hàng sau khi giảm 10%. - Gọi một HS lên bảng trình bày lại lời giải của bài tập 123. - Yêu cầu HS nhận xét bài giải mà HS vừa trình bày trên bảng. - Nhận xét và chốt lại lời giải của bài tập 123. * Bài tập 117: Biết 13,21.3 = 39,63 vậy của 13,21 là 13,21. = = 39,63:5 = 7,926. của 7,926 là = 39,63:3 = 13,21. * Bài tập 119: Lấy một phần hai của một phần hai có nghĩa là tìm của hay . = . Lấy một phần hai của một phần hai rồi đem chia cho một phần hai có kết quả là: : = : = . = Vậy bạn an nói đúng. * Bài tập 121: Vì xe lửa xuất phát từ Hà Nội đã đi được quãng đường. Vậy xe lửa cách Hà Nội quãng đường là:102. = = 61,2 km Do đó xe lửa còn cách Hải phòng một quãng đường là: 102 - 61,2 = 40.8 km * Bài tập 122: Khối lượng hành cần là: 2.5% = 2. = = 0,1 kg. Khối lượng đường cần là: 2. = = 0,002 kg. Khối lượng muối cần là: 2. = = = 0,15 kg. Trả lời: Nếu muối 2 kg rau cải thì cần 0,1 kg hành, 0,002 kg đường và 0,15 kg muối. * Bài tập 123: Vì mỗi nặt hàng giảm giá 10% nên mỗi mặt hàng có giá mới là: Mặt hàng A: 35000 - 35000.10% = 35000 - 35000. = 31500 đ. Mặt hàng B: 12000 - 120000.10% = 120000 - 120000. = 108000 đ. Mặt Hàng C: 67000 - 67000.10% = 67000 - 67000. = 60300 đ. Mặt hàng D: 450000 - 450000.10% = 450000 - 450000. = 405000 đ. Mặt hàng E: 240000 - 240000.10% = 240000 - 240000. = 216000đ. Vậy người bán hàng ghi giá sai của các mặt hàng A, D. 4. Củng cố: - Nhấn mạnh cách sử dụng máy tính để giải bài tập tìm giá trị phân số của một số cho trước. - Hướng dẫn HS làm bài tập 125 (SGK - 53). 5. Hướng dẫn việc học ở nhà: - Ôn lại quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. - Làm bài tập 125 (SGK - 53) và các bài tập ở SBT. Ngày soạn: 19/3 Ngày giảng: Tiết 34: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC. TAM GIÁC I- MỤC TIÊU: - Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của 1 góc. - Rèn kỹ năng giải bài tập về tính góc, kĩ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của 1 góc để làm bài tập. - Rèn kỹ năng về hình. II- CHUẨN BỊ: - Thước thẳng, thước đo góc. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định: - Lớp 6A: ...../35; Lớp 6B: ...../36. 2. Kiểm tra: - Kết hợp trong bài học. 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Củng cố lý thuyết: - Khi nào thì + = . - Gọi HS khác nhận xét câu trả lời của HS vừa trả lơi. - Nhận xét và củng cố lại điều kiện để có tổng + = . - Tia phân giác của một góc là gì?. - Nhấn mạnh điều kiện để một tia là tia phân giác của một góc. - Nêu cách vẽ tia phân giác. - Gọi HS nêu lại cách vẽ tia phân giác. - Gọi HS khác nhận xét. - Nhận xét và củng cố lại cách vẽ tia phân giác của một góc. * Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì + = . Ngược lại, nếu + = thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. * Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. * Cách vẽ tia phân giác của một góc: - Cách 1: Dùng thước đo góc. Ta có Mà . Vẽ tia Oz nằm giữa Ox và Oy sao cho . - Cách 2: Gấp giấy. Vẽ góc xOy lên giấy trong. Gấp giấy sao cho cạnh Ox trùng với cạnh Oy. 2. Bài tập: * Gọi một HS lên bảng làm bài tập 33 (SGK - 87). - Tổ chức cho HS thảo luận về lời giải của bài tập 33. - Nhận xét và hướng dẫn HS cách giải của bài tập 33. - Nhấn mạnh lại điều kiện để tia Ot là tia phân giác của góc xOy. * Yêu cầu HS làm bài tập 35 (SGK - 87). - Hướng dẫn HS làm bài tập 35. + Góc xOy là góc bẹt nên ta có + Vì tia Oa là tia phân giác nê ta có diều gì?. + Tương tự ta có + Góc aOb bằng tổng của hai góc nào?. - Gọi một HS lên bảng làm bài tập 35. - Gọi HS khác nhận xét bài của HS trình bày trên bảng. - Nhận xét và chốt lại lời giải của bài tập 35. * Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 36 (SGK - 87). - Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải của bài tập 36. - Yêu cầu các nhóm so sánh lời giải của các nhóm. - Nhận xét và hướng dẫn lại cách vẽ tia phân giác của một góc, cách tìm số đo của góc có liên quan tới tia phân giác. * Nhấn mạnh lại diều kiện để một tia là tia phân giác của một góc. * Bài tập 33: Hai góc kề bù xOy, yOx’ và Suy ra: Vì tia Ot tia phân giác của góc xOy nên ta có: . Vậy = 650 + 500 = 1150. * Bài tập 35: Góc xOy là góc bẹt nên ta có - Vì tia Oa là tia phân giác của góc xOm nên ta có Tương tự ta có: Do đó ta có O x y m z n * Bài tập 36: - Vì Om là tia phân giác của góc xOy nên ta có: . - Mặt khác ta có: - Vì On là tia phân giác của góc yOz nên ta có: . 4. Củng cố: - Nhận xét ý thức chuẩn bị bài tập của HS. - Hướng dẫn bài tập 37 (SGK - 87). 5. Hướng dẫn việc học ở nhà: - Ôn lại khái niệm tia phân giác của một góc. - Làm bài tập 34; 37 (SGK - 87). Ngày soạn: 25/3 Ngày giảng: Tiết 35: TỈ SỐ CỦA HAI SỐ I- MỤC TIÊU: - Củng cố và khắc sâu khái niệm tỉ số của hai số và quy tắc tìm tỉ số phần trăm của của hai số a và b. - Có kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. - Có ý thức áp dụng các kiến thức và kĩ năng nói trên vào việc giải 1 số bài toán thực tiễn. II- CHUẨN BỊ: - Máy tính bỏ túi và giấy dời. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:...../35 ; Lớp 6B:...../36. - Phân nhóm học tập. 2. Kiểm tra sĩ số: - Kết hợp kiểm tra trong bài 3.Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Củng cố lý thuyết: * Tỉ số của hai số là gì? Tỉ số của hai số a và b được kí hiệu như thế nào?. - Gọi HS khác nhận xét. - Nhận xét và củng cố lại tỉ số của hai số a và b. * Nêu quy tắc tính tỉ số phần trăm. - Nhấn mạnh bài toán 3 về phân số. * Tỉ số của hai số: Thương trong phép chia số a cho số b (b ≠ 0) gọi là tỉ số của a và b. Tỉ số của a và b kí hiệu là a:b (cũng kí hiệu là ). * Quy tắc: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b, ta nhận a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả: %. 2. Bài tập: * Yêu cầu HS chữa bài tập 139 (SGK - 58). - Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải của bài tập 139. - Gọi HS khác nhận xét bài của HS trình bày trên bảng. - Nhận xét và nhấn mạnh lại khái niệm tỉ số của hai số. * Yêu cầu HS làm bài tập 142 (SGK - 59). - Gọi một HS lên bảng làm bài tập 142. - Gọi HS khác nhận xét bài của hs trình bày trên bảng. * Gọi một HS lên bảng làm bài tập 143 (SGK - 59). - Gọi HS khác nhận xét bài của HS trình bày trên bảng. - Nhận xét và củng cố lại lời giải của bài tập 143. * Hướng dẫn HS làm bài tập 144 (SGK - 59). - Nếu gọi a là lượng nước trong 4kg dưa chuột thì theo quy tắc ta có biểu thức nào?. - Tính a như thế nào ?. - Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải của bài tập 144. - Nhận xét và chốt lại lời giải của bài tập 144. * Bài tập 58: Tỉ số của hai số a và b có thể viết là . Cách viết này khác cách viết phân số vì. tỉ số thì a và b có thể là các số nguyên, phân số, hỗn số, ... còn khi nói: Phân số thì cả a và b phải là các số nguyên. - Ví dụ: Tỉ số của hai số: 1,7:3,12; : ; -3 :5; ... Phân số: ; ; ... * Bài tập 142: Vàng bốn số 9 (9999) có nghĩa là trong 10000g "vàng" này chứa tới 9999g vàng nguyên chất, nghĩa là tỉ lệ vàng nguyên chất là = 999,9%. * Bài tập 143: Tỉ lệ số phần trăm muối trong nước biển là: % = 5%. Trả lời: Tỉ lệ phần trăm muối trong nước biển là 5%. Bài tập 144: Gọi lượng nước trong 4kg dưa chuột là a (a Î Z, a > 0). Ta có % = 97,2%. Þ a = 97,2: = 3,888kg. Trả lời: Trong 4kg dưa chuột có 3,888kg nước. 4. Củng cố: - Nhận xét ý thức chuẩn bị bài tập ở nhà của HS. - Làm bài tập 146 (SGK - 59). 5. Hướng dẫn việc học ở nhà: - Ôn lại khái niệm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm và tỉ lệ xích. - Làm các bài tập còn lại ở (SGK - 59).
Tài liệu đính kèm: