Giáo án bồi dương Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011

Giáo án bồi dương Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011

A/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp HS nắm vững đặc điểm của tính từ và một số loại tính từ

- Nâng cao kiến thức về tính từ.

- Rèn kỹ năng biết vận dụng tính từ trong khi nói hoặc viết.

B/ Chẩn bị của thầy và trò.

- GV: Soạn bài,tài liệu tham khảo.

- HS: học bài và làm bài.

C/ Tiến trình các hoạt động dạy và học

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số.

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

GV: yêu cầu HS nhắc lại KN tính từ đã học ở bậc tiểu học?

HS: trả lời

GV: Nêu đặc điểm của tính từ?

HS: Tính từ kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn. để tạo thành cụm tính từ

- Tính từ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu.

GV: Tính từ có mấy loại?

HS: Có 2 loại:

- Tính từ chỉ đặc điểm tương đối(có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ)

- Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối(không thể kết hợp với từ chỉ mức độ)

GV: Cho đoạn văn sau:

" Trong các giống vật, trâu là kẻ vất vả nhất. Sớm tinh mơ đã bị goi dậy đi cày, đi bừa, ách khoác lên vai, dây chão xâu đăng mũi.Thôi thì tuỳ chủ, miệng quát, tay đánh, trâu chỉ một lòng chăm chỉ làm lụng, không kể ruộng cạn đồng sâu, ngầy mưa ngày nắng, chỉ mong lúa ngô tươi tốt đền ơn chủ"

Em hãy cho biết đoạn văn trên có mấy tính từ?

A. Chín

B. Tám

C. Bảy

D. Sáu

GV: Dưới đây là năm câu của năm ông thầy bói:

- Nó sun sun như con đỉa.

- Nó chần chẫn như cái đòn càn.

- Nó bè bè như cái quạt thóc.

- Nó sừng sững như cái cột đình.

- Nó tun tủn như cái chổi xể cùn.

Em hãy nhận xét việc dùng các tính từ và phụ ngữ so sánh trong những câu trên có tác dụng phê bình và gây cười như thế nào? 1. Đặc điểm tính từ

2. Các loại tính từ

3. Bài tập

a. Bài tập 1

B. Bài tập 2

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bồi dương Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mm4. củng n
4. Củng cố, dặn dò:
GV: Khái quát toàn bài.
Về nhà làm đề bài trên
n4. Củng cố và dặn dò:
GV: Về nhà làm đề bài trên.
nChủ đề 2: Từ loại
Tiết 1: Danh từ
A/ Mục tiêu bài học
Giúp HS nắm được đặc điểm của danh từ.
Các nhóm danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
Biết vận dung vào bài tập
B/ Chuẩn bị
- GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo
- HS: Học bài
C/ Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ sốmnmm
4. củng cô và dặn dò:
GV: Theo em DT có mấy loại?
? DT chỉ đơn vị quy ướoc có mấy loại?
GV; Học bài và làm bài.
nm
B/ Chuẩn bị.
- Gv: Soạn bài, tài liệu tham khảo.
- HS: Học bài và làm bài theo hướng dẫn
C/ Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp mnn
4. Củng cố, dặn dò.
GV: - về nhà làm bài tập còn lại
mnmnmnmnmnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn tra sỹ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là cum danh từ? Cho VD?
?CDT có cấu tạo như thế nào? Lấy một cụm danh từ và sau đó điền vào mô hình cấu tạo?
g 
4. Củng cố, dặn dò
Tuần 5
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Chủ đề 2: Từ loại
Tiết 4: Cụm động từ.
A/ Mục tiêu cần đạt.
- Giúp HS nắm vững khái niệm và cấu tạo của CĐT.
- Nâng cao kiến thức về CĐT.
- Rèn kỹ năng nhận biết và vận dụng CĐT khi nói, viết.
B/ Chuẩn bị của GV - HS.
- GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo.
- HS: Học bài, làm bài.
C/ Tiến trình các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy xác định và phân loại động từ trong câu sau?
a. Anh dám làm không?
b. Nam Định đi Hà Nội
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
GV: Thế nào là CĐT? Lấy VD?
HS: Nhắc lại KN
- VD: Viên quan ấy đã đi nhiều nơi
GV: Nêu về mặt ngữ nghĩa của CĐT?
HS: CĐT có ỹ nghĩa đầy đủ và có cấu tạo phức tạp hơn ĐT.
GV: Nêu về mặt ngữ pháp?
HS: Hoạt động trong câu như một ĐT
GV: Em hãy nêu cấu tạo của CĐT?
HS: Có 3 phần Phần trước
 Phần trung tâm
 Phần sau
GV: Phụ ngữ trước bổ sung cho ĐT các ý nghĩa gì?
HS: Bổ sung Quan hệ thời gian
 Sự tiếp diễn tương tự
 Sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động.
 Sự khẳng định hoặc phủ định hành động. 
GV: Phụ ngữ sau bổ sung cho ĐT những gì?
HS: Bổ sung Đối tượng
 Hướng
 Địa điểm
 Thời gian
 Mục đích
 Nguyên nhân
 Phương tiện và cách thức hành động...
GV: Nhận định nào sau đây không đúng về CĐT?
A. Hoatị động trong câu như một động từ.
B. Hoạt động trong câu không như một động từ.
C. Do một động từ và một số tà ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
D. Có ý nghĩa đầy đủ hơn và cấu trúc phức tạp hơn động từ
GV: Dòng nào sau đây không có CĐT?
A. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi.
B. Thằng bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà.
C. Người cha còn đang chưa biết trả lời ra sao.
D. Ngày hôm ấy, nó buồn.
GV: Trong CĐT, các phụ ngữ ở phần phụ trước không có tác dụng bổ sung cho ĐT các ý nghĩa nào?
A. Quan hệ thời gian.
B. Sự tiếp diễn tương tự.
C. Sự khẳng định hoặc phủ định hành động.
D. Chỉ cách thức hành động.
GV: Cho CĐT: đang đi nhiều nơi, em hãy cho biết phần phụ trước trong CĐT bổ sung ý nghĩa cụ thể nào hco ĐT?
A. Sự khẳng định hoặc phủ định hành động
B. Quan hệ thời gian.
C. Sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động
D. Sự tiếp diễn.
1. Cụm động từ là gì?
- KN:
- ý nghĩa:
- Ngữ pháp:
2. Cấu tạo
- Phần trước:
- Phần trung tâm:
- Phần sau:
3. Bài tập
a. Bài tập 1
Khoanh vào câu trả lời đúng nhất?
- Đáp án: B
b. Bài tập 2.
- Đáp án: D
c. Bài tập 3
- Đáp án: D
d. Bài tập 4
- Đáp án: D
4. Củng cố, dặn dò.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại KN của CĐT?
Yêu cầu HS nhắc lại mô hình cấu tạo của CĐT?
Tuần 6
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Chủ đề 2: Từ loại
Tiết 5: Tính từ
A/ Mục tiêu cần đạt
- Giúp HS nắm vững đặc điểm của tính từ và một số loại tính từ
- Nâng cao kiến thức về tính từ.
- Rèn kỹ năng biết vận dụng tính từ trong khi nói hoặc viết.
B/ Chẩn bị của thầy và trò.
- GV: Soạn bài,tài liệu tham khảo.
- HS: học bài và làm bài.
C/ Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV: yêu cầu HS nhắc lại KN tính từ đã học ở bậc tiểu học?
HS: trả lời
GV: Nêu đặc điểm của tính từ?
HS: Tính từ kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn... để tạo thành cụm tính từ
- Tính từ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu.
GV: Tính từ có mấy loại?
HS: Có 2 loại:
- Tính từ chỉ đặc điểm tương đối(có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ)
- Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối(không thể kết hợp với từ chỉ mức độ)
GV: Cho đoạn văn sau:
" Trong các giống vật, trâu là kẻ vất vả nhất. Sớm tinh mơ đã bị goi dậy đi cày, đi bừa, ách khoác lên vai, dây chão xâu đăng mũi.Thôi thì tuỳ chủ, miệng quát, tay đánh, trâu chỉ một lòng chăm chỉ làm lụng, không kể ruộng cạn đồng sâu, ngầy mưa ngày nắng, chỉ mong lúa ngô tươi tốt đền ơn chủ"
Em hãy cho biết đoạn văn trên có mấy tính từ?
A. Chín
B. Tám
C. Bảy
D. Sáu
GV: Dưới đây là năm câu của năm ông thầy bói:
- Nó sun sun như con đỉa.
- Nó chần chẫn như cái đòn càn.
- Nó bè bè như cái quạt thóc.
- Nó sừng sững như cái cột đình.
- Nó tun tủn như cái chổi xể cùn.
Em hãy nhận xét việc dùng các tính từ và phụ ngữ so sánh trong những câu trên có tác dụng phê bình và gây cười như thế nào?
1. Đặc điểm tính từ
2. Các loại tính từ
3. Bài tập
a. Bài tập 1
B. Bài tập 2
4. củng cố, dăn dò
Tuần 6
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Chủ đề 2: Từ loại
Tiết 6: Cụm tính từ
A/ Mục tiêu bài học
- giúp HS khắc sâu kiến thức về cấu tạo của cụm tính từ
- Giúp HS biết vận dụng cụm tính từ trong khi nói và trong khi viết.
B/ Chuẩn bị:
- GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo.
- HS: Học bài và làm bài.
C/ Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV: Mô hình của cụm tính từ có mấy phần?
HS: Có 3 phần.
GV: Phần trước của tính từ biểu thị về cái gì?
HS: Biểu thị về quan hệ thời gian, Sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm, tính chất, sự khẩng định hay phủ định...
GV: Các phụ ngữ đúng sau biểu thị về cái gì?
HS: Biểu thị về vị trí, sự so sánh, mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất...
GV: Nhận xét và kết luận.
GV:Tìm cụm tính từ trong các câu sau?
- Nó sun sun như con đỉa.
- Nó chần chẫn như cái đòn càn.
- Nó bè bè như cái quạt thóc.
- Nó sừng sững như cái cột đình.
- Nó tun tủn như cái chổi xể cùn
GV: Cho đoạn văn sau:
" Trong các giống vật nuôi, trâu là kẻ vất vả nhất. Sớm tinh mơ đã bị gọi dậy đi cày, đi bừa, ách khoác lên vai, dây chão xâu đằng mũi.Thôi thì tuỳ chủ, miệng quat, tay đánh, trâu chỉ một lòng chăm chỉ làm lụng, không kể ruộng cạn đồng sâu, ngày mưa ngày năng, chỉ mong lúa ngô tươi tốt để đền ơn chủ"
Em hãy cho biêt đoạn văn trên có mấy cum tính từ?
A. Hai
B. Bốn
C. Năm 
D. Sáu
GV: Dòng nào sau đây chưa phải là một cụm tính từ có đầy đủ cấu trúc 3 phần?
A. Vẫn còn khoẻ mạnh lám
B. Rất chăm chỉ làm lụng
C. Còn trẻ
D. Đang sung sức như thanh niên.
1. Đặc điểm của cụm tính từ.
2. Bài tập
a. Bài tập 1
b. Bài tập 2.
c. Bài tập 3
4. Củng cố, dặn dò.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 6(22).doc