1. Độ dài, thể tích và khối lượng của một vật.
- Mọi vật dù to hay nhỏ đều có kích thước, khối lượng và chiếm một thể tích trong không gian.
- Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
2. Đo một đại lượng.
- Đo một đại lượng (độ dài, thể tích, khối lượng ) là so sánh đại lượng đó với đại lượng cùng loại được chọn làm đơn vị.
3. GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo.
- GHĐ là giá trị lớn nhất mà dụng cụ có thể đo trong một lần đo.
- ĐCNN là giá trị nhỏ nhất mà dụng cụ có thể đo.
4. Sai số trong khi đo.
- Mỗi phép đo đều có thể mắc sai số.
Ngày soạn: 06/6/2011 CHủ đề 1: Đo lường Lý thuyết: Độ dài, thể tích và khối lượng của một vật. Mọi vật dù to hay nhỏ đều có kích thước, khối lượng và chiếm một thể tích trong không gian. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó. Đo một đại lượng. Đo một đại lượng (độ dài, thể tích, khối lượng) là so sánh đại lượng đó với đại lượng cùng loại được chọn làm đơn vị. GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo. GHĐ là giá trị lớn nhất mà dụng cụ có thể đo trong một lần đo. ĐCNN là giá trị nhỏ nhất mà dụng cụ có thể đo. Sai số trong khi đo. Mỗi phép đo đều có thể mắc sai số. Nguyên nhân gây sai số có thể do việc chế tạo dụng cụ đo chỉ đạt được mức độ chính xác nhất định. Độ chính xác của dụng cụ đo phụ thuộc vào trình độ kĩ thuật sản xuất cho phép. ở cấp THCS chúng ta chỉ cần biết ĐCNN của dụng cụ đo càng nhỏ thì kết quả đo càng chính xác. Nguyên nhân gây sai số còn có thể do chủ quan người thực hiện phép đo. Để giảm bớt sai số khi đo chúng ta cần: + Chọn dụng cụ đo thích hợp. + Tuân thủ quy tắc đo. + Đo ít nhất 3 lần và lấygiá trị trung bình của các kết quả đo được. Chọn dụng cụ đo thích hợp. Mỗi dụng cụ đo có GHĐ và ĐCNN xác định nên chỉ thích hợp với một số giá trị đo nhất định. Chọn dụng cụ đo có GHĐ không quá nhỏ (so với giá trị cần đo) để phảI đo ít lần nhất. Thường người ta chọn dụng cụ đo có GHĐ lớn hơn giá trị cần đo một chút để chỉ phảI đo một lần. Chọn dụng cụ đo có ĐCNN phù hợp tùy theo yêu cầu đo chính xác trong tong trường hợp đo cụ thể. Bài tập Ngày soạn: 06/6/2011 CHủ đề 1: Đo lường I. Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. 1. A. GHĐ của một thước đo độ dài là độ dài nhỏ nhất có thể đo bằng thước đo đó.. B. GHĐ của một thước đo độ dài là độ dài lớn nhất có thể đo bằng thước đo đó. C. GHĐ của một thước đo độ dài là độ dài lớn nhất ghi trên thước đo. D. GHĐ của một thước đo độ dài là độ dài của thước đo đó. 2. A. ĐCNN của một thước đo độ dài là khoảng cách ngắn nhất giữa hai số gần nhau ghi trên thước đo. B. ĐCNN của một thước đo độ dài là khoảng cách giữa hai vạch chia trên thước C. ĐCNN của một thước đo độ dài là giá trị bằng số đầu tiên nhau ghi trên thước đo. D. ĐCNN của một thước đo độ dài là giá trị độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước đo. 3. Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1mm để đo độ dài bảng đen. Trong các cách ghi kết quả sau đây cách ghi nào là đúng? A. 2000mm. B. 200cm. C. 20dm. D. 2m. 4. Từng HS trong nhóm thực hành đo độ dài của một vật và thu được nhiều giá trị khác nhau. Giá trị nào sau đây được lấy làm kết quả đo của nhóm? A. Giá trị trung bình của giá trị nhỏ nhất và lớn nhát. C. Giá trị lặp lại nhiều lần nhất. B. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị mà các bạn đo được. D. Giá trị của bạn đo cuối cùng. 5. Dụng cụ nào sau đây không dùng để đo thể tích chất lỏng? A. Bơm tiêm (xi lanh) B. các loại bình chứa ( hộp, thùng, chai,lọ) C. Các loại ca đong (ca nửa lít, 1 lít, 2 lít) D. Các loại đồ chứa chất lỏng có ghi sẵn dung tích hoặc đẵ biết trước dung tích (chai bia 333, chai nước ngọt 1 lít, xô 10 lít .) 6. Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng? A. V1 = 20cm3. B. V2 = 20,5cm3. C. V3 = 20,50cm3. D. V4 = 20,2cm3. 7. Bình chia độ chứa nước, mực nước ở ngang vạch 50cm3. Thả 10 viên bi giống nhau vào trong bình, mực nước trong bình dâng lên ở ngang vạch 55cm3. Thể tích của 1 viên bi là A. 55cm3 B. 50cm3 C. 5cm3. D. 0,5cm3. 8. Một bình có dung tích 2000cm3 đang chứa nước, mực nước ở đúng giữa bình. Thả chìm một hòn đá vào bình ta thấy mực nước dâng lên chiếm 1/3 thể tích của bình. Vậy thể tích của bình là A. 1000cm3. B. 500cm3. C. 1500cm3. D. 20000cm3. 9. Trong các cách ghi kết quả đo với cân đòn có độ chia tới 50g, cách ghi nào sau đây là đúng? A. 0,55g B. 5,5 lạng C. 550g D. Cả 3 cách đều đúng. 10. Khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng, người ta thấy một bên đĩa cân có 2 quả 200g, 1 quả 500g, bên đĩa còn lại là 2 túi bột ngọt như nhau. Vậy khối lượng của một túi bột ngọt là: A. 200g B. 500g C. 900g D. 450g 11. Khi dùng những chiếc cân khác nhau để cân một số vật, người ta đưa ra những kết quả chính xác sau: A. 2,5kg. B. 1 300g C. 128mg D. 1 600,1g Kết quả nào trên đây ứng với loại cân có ĐCNN là 0,1g? II. bài tập nối câu 1. Hãy chọn thước đo ở cột bên phải để đo chiều dài ở cột bên trái Chiều dài sân trường em. Chu vi miệng cốc. Chiều dài bàn GV trong lớp học. Chiều dầy cuốn Vật lí 6. Thước dây có ĐCNN 1 mm. Thước cuộn có ĐCNN 5 mm. Thước mét có ĐCNN 0,5cm. Thước kẻ có ĐCNN 1 mm. 2. Dùng gạch nối để ghép mệnh đề bên trái với một mệnh đề bên phải thành một câu hoàn chỉnh. Dụng cụ đo độ dài thường dùng Khi đo độ dài người ta thường chọn thước đo phù hợp với Khi đo độ dài người ta thường phải Khi đo độ dài người ta thường “điều chỉnh” thước đo về vị trí 0 bằng cách Khi đo độ dài, ‘kim’ chỉ kết quả đo đặt thước dọc theo chiều dài cần đo. đặt vạch số 0 thước ngang với một đầu của vật. là đầu kia của vật. là thước dài, thước kẻ, thước cuộn, thước dây. hình dạng của độ dài cần đo 3. Dùng gạch nối để ghép mệnh đề bên trái với một mệnh đề bên phải thành một câu hoàn chỉnh. Dụng cụ đo độ dài thường dùng Khi đo độ dài người ta thường chọn thước đo phù hợp với Khi đo độ dài người ta thường phải Khi đo độ dài người ta thường “ điều chỉnh” thước đo về vị trí 0 bằng cách Khi đo độ dài, ‘kim’ chỉ kết quả đo đặt thước dọc theo chiều dài cần đo. đặt vạch số 0 thước ngang với một đầu của vật. là đầu kia của vật. là thước dài, thước kẻ, thước cuộn, thước dây. hình dạng của độ dài cần đo III. bài tập điền từ. 1. Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống trong các câu sau. Khi đo độ dài của một vật người ta thường làm như sau. a) Ước lượng . b) Chọn thước đo có thích hợp. c) Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật .. với vạch số 0 của thước. d) Đặt mắt nhìn theo hướng .. với cạnh thước ở đầu kia của vật. e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch . với đầu kiua của vật. 2. Chọn số thích hợp điền vào các chỗ trống trong các câu sau. a) 0,5m = .. dm = .. cm. b) 2mm = .. m = .. km. c) 0,04km = m = .. cm. d) 300cm = .dm = .. km. e) 25dm = .. mm = ..km. 3. Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống trong các câu sau. Khi đo độ dài của một vật người ta thường làm như sau. a) Ước lượng . b) Chọn thước đo có thích hợp. c) Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật .. với vạch số 0 của thước. d) Đặt mắt nhìn theo hướng .. với cạnh thước ở đầu kia của vật. e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch . với đầu kiua của vật. 4. Chọn số thích hợp điền vào các chỗ trống trong các câu sau. a) 0,05m3 = .. dm 3= .. cm3. b) 2,5dm3 = .. l = .. ml. c) 3 000cm3 = dm3 = .. m3. d) 520mm3 = .cm3 = .. dm3. e) 25dm3 = .. mm3 = ..km3. 5. Chọn số thích hợp điền vào các chỗ trống trong các câu sau. a) 0,05kg = .. g= .. mg. b) 2g = .. .kg = .. tạ. c) 0,3t = . .....tạ = .. kg. d) 2450g = .kg = .. tạ e) 25kg = .. g= ..mg. IV. Bài tập tự luận: 1. Khi quan sát một cây thước mét, môt HS cho biết số lớn nhất ghi trên thước đo là 100, giữa số 0 và số 1 trên thước có 10 khoảng chia, đơn vị ghi trên thước là cm. Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước? 2. Bằng PP nào ta có thể đo chu vi, đường kính của một bút chì? 3. Một người chỉ có trong tay một thước thẳng và một ít vôi bột. Muốn đo chu vi của một nắp bàn tròn người đó có thể đo bằng cách nào? 4. hãy nêu cách xác định chu vi và đường kính của sợi dây chỉ. Cho phép dùng thước kẻ và một chiếc bút chì. 5. Hãy trình bày một phương án đo độ sâu của giếng nước. 6. Hãy trình bày một phương án đo đường kính trong của một ống tre. 7. Trên một bình chia độ dùng để đo thể tích, khoảng cách giữa hai vạch chia gần nhau nhất có luôn bằng nhau không? 8. Một người muốn đong 1 lít nước mắm nhưng người đó chỉ có 2 ca đong có GHĐ 3 lít và 2 lít, cả hai đều không có vạch chia. Làm thế nào để đong được đúng 1 lít chỉ với 2 ca đong này? 9. Để đo thể tích của một quả cam, một HS đã dùng một cái bát, một cái đĩa để thay cho bình tràn. Sau khi đổ đầy nước vào bát rồi thả quả cam vào, nước trong bát tràn ra ngoài đĩa như hình vẽ. Nếu đo thể tích lượng nước tràn ra này bằng bình chia độ thì kết quả thu được có đúng với thể tích quả cam hay không? Tại sao? 10. Một bình chia độ chứa sẵn 100cm3 nước, người ta thả chìm quả trứng vào thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 132cm3, tiếp tục thả chìm một quả cân vào thì mực nước dâng lên đến vạch 155cm3. Hãy xác định a) Thể tích của quả trứng. b) Thể tích của quả cân. 11. Một thùng đựng nước hình trụ có bán kính đáy R=0,3m, chiều cao h = 0,8m. Hỏi phải đổ bao nhiêu m3 nước vào mới đầy thùng? Coi độ dày của thùng không đáng kể. 12. Em hãy thử tính thể tích của trái đất, coi trái đất có hình cầu có bán kính R = 6400km. 13. Có hai chất lỏng đựng trong hai bình a và b. Dùng một bơm tiêm có GHĐ 50cm3 để bơm chất lỏng từ bình a sang bình b. Khi bơm đến lần thứ 10 thì toàn bộ chất lỏng từ bình a đẵ sang hết bình b. Sau đó đổ tất cả chất lỏng ở bình b vào bình chia độ thì thấy mực chất lỏng ở ngang vạch 600cm3. Hỏi thể tích ban đầu của chất lỏng trong mỗi bình là bao nhiêu? 3. Một người muốn lấy ra 5 kg gạo từ một túi gạo 9kg. Trong tay người đó chỉ có một cân Rôbecvan và 1 quả cân 1 kg. Hãy giúp người đó lấy ra đúng 5 kg gạo một cách nhanh nhất. 14. Một người muốn lấy 0,8kg gạo từ một túi gạo có khối lượng 1 kg. Người đó dùng cân Rôbecvan, nhưng trong bộ quả cân chỉ còn lại một số quả cân loại 300g. Chỉ bằng một lần cân, hãy tìm cách lấy ra 0,8 kg gạo ra khỏi túi 1kg nói trên. 15. Một người muốn dùng một cân Rôbecvan để lấy ra 9 kg gạo từ một bao gạo nhưng trong tay chỉ có 1 quả cân 3kg. Hãy giúp người đó lấy ra 9 kg gạo chỉ bằng hai lần cân. 3. Hãy nghĩ cách lấy ra 2,5kg gạo từ một bao gạo 10kg bằng một cân Rôbecvan có GHĐ 6kg đã bị mất bộ quả cân. * Trò chơi ô chữ. 1 2 3 4 5 6 7 Làm gì để biết chính xác thể tích của một vật? ( 9 ô) Giá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đo. ( 9 ô) Phần không gian mà vật chiếm chỗ. ( 7 ô) Dụng cụ đo thể tích vật rắn không thấm nước. (8 ô) Sức chứa của bình nước. (8 ô) Dụng cụ đo thể tích chất lỏng. ( 6 ô) Dụng cụ đo thể tích. ( 10 ô). Hàng dọc là ô chữ gì? Ngày soạn: 08/06/2011 CHủ đề 2: khối lượng và lực A. Bài tập trắc nghiệm I. Khoanh tròn vào đáp án đúng 1. Trong cỏc lực tỏc dụng sau đõy, em hóy cho biết trường hợp nào là lực đàn hồi: a. Lực hỳt của trỏi đất làm 1 vật nặng rơi từ trờn cao xuống. c. Lực do nam chõm hỳt thanh sắt. b. Lực của giú tỏc dụng vào th ... ng. B. Bài tập 1. Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Một ngọn nến đang cháy. B. Một cục nước đá đang để ngoài trời. C. Một ngọn đèn dầu đang cháy. D. Đun đồng để đúc tượng. 2. ở nhiệt độ lớp học, chất nào sau đây không tồn tại ở thể lỏng? A. Thủy ngân B. Rượu C. Nhôm D. Nước 3. Nước, nước đá, hơi nước có chung đặc điểm nào sau đây ? A. Cùng ở một thể. B. Cùng một khối lương riêng. C. Cùng một loại chất. D. Không có đặc điểm nào chung 4. Quá trình nào sau đây có liên quan đến sự đông dặc? Vừa đun nóng vừa khuấy đều xoong bột của em bé cho nó đặc lại. Bút bi bỏ quên lâu ngày, mực trong ống đặc lại, không viết được nữa. Nước biến thành đá trong tủ lạnh. Bát cháo để nguội, có màng đặc quánh bên trên. 5. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi? A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. B. Xảy ra trên măt thoáng của chất lỏng. C. Không nhìn thấy được. D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng. 6. Để tìm hiểu tác động của các yếu tố lên cùng một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động cần: A. Cho các yếu tố cùng tác động lên hiện tượng. B. Cho từng yếu tố cùng tác động lên hiện tượng. C. Chỉ cho một yếu tố tác động lên hiện tượng. D. Cho từng yếu tố một không tác động lên hiện tượng. 7. Để tìm hiểu một hiện tượng vật lí người ta thường tiến hành theo các bước sau đây: A. Đưa ra dự đoán, quan sát, làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán, rút ra kết luận. B. Quan sát, đưa ra dự đoán, làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán, rút ra kết luận. C. Đưa ra dự đoán, làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán, quan sát, rút ra kết luận. D. Đưa ra dự đoán, rút ra kết luận, làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán, quan sát. 8. Vì sao đứng trước biển hay sông hồ, ta cảm thấy mát mẻ? Vì trong không khí có nhiều hơi nước. Vì nước bay hơi làm giảm nhiệt độ xung quanh. Vì ở biển, sông, hồ bao giờ cũng có gió. Vì cả ba nguyên nhân trên. 9. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ? A .Khi hà hơi vào mặt gương thì thấy mặt gương bị mờ. B. Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm. C. Khi đựng nước trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai không bị giảm. D. Cả 3 trường hợp trên. 10. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự ngưng tụ? A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. B. Có sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. C. Có thể nhìn thấy bằng mắt thường. D. Xảy ra khi nhiệt độ đạt đến một giá trị xác định. 11. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự sôi của chất lỏng ? Trong quá trình sôi của chất lỏng có xảy ra hiện tượng hoá hơi của chất lỏng. Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. Các phát biểu A, B, C đều đúng. 12. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là phù hợp với sự sôi ? A. Sự sôi xảy ra cả trong lòng và trên mặt thoáng của chất lỏng, nó chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng. B. Sự sôi chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng. C. Sự sôi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. D. Sự sôi chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng. 13. Cho các chất lỏng sau: nước, rượu, thuỷ ngân và đồng. Nếu sắp xếp các chất theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần thì cách sắp xếp nào sau đây là đúng? A. Nước, rượu, thuỷ ngân đồng. B. Đồng, thuỷ ngân, nước, rượu. C. nước, thuỷ ngân,, rượu, đồng. D. rượu, thuỷ ngân, nước, đồng. 14. Trong quá trình sôi của chất lỏng, điều nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt độ của chất lỏng? A. Nhiệt độ luôn tăng. B. Nhiệt độ luôn giảm. C. Nhiệt độ không thay đổi. D. Nhiệt độ lúc tăng, lúc giảm, thay đổi liên tục. 15. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự phụ thuộc của nhiệt độ sôi của chất lỏng vào các đại lượng vật lí khác? A. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. B. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào thể tích cần đun. C. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào khối lượng của chất lỏng cần đun. D. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ trong phòng ( nơi đun chất lỏng đó) 16. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về sự sôi của chất lỏng? A. Trong quá trình sôi của chất lỏng có xảy ra hiện tượng hoá hơi của chất lỏng. B. Mỗi chất lỏng đều có một nhiệt độ sôi nhất định. C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. D. Các phát biểu A, B và C đều đúng. 17. Nước đá có nhiệt độ nóng chảy là 00C, nhiệt độ sôi của nước là 1000C. Hỏi ở 450C thì nước tồn tại ở trạng thái nào ? A. Trạng thái rắn. B. Trạng thái rắn. C. Trạng thái lỏng. D. Cả trạng thái rắn và trạng thái lỏng. 18. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự phụ thuộc của nhiệt độ sôi của chất lỏng vào các đại lượng vật lí khác? A. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. B. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào thể tích cần đun sôi. C. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào khối lượng của chất lỏng cần đun. D. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ trong phòng (nơi đang đun chất lỏng đó). II. Bài tập điền từ. 1. Đa số chất rắn khi nóng chảy sẽ . thể tích. 2. Đối với một chất xác định thì nhiệt độ đông đặc và nhiệt độ nóng chảy .. 3. Một chất khi nó ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ nóng chảy của nó thì nó ở thể . 4. Một chất khi nó ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của nó thì nó ở thể 5. Một chất ở nhiệt độ nào thì cũng ở nhiệt độ đó. 6. Trong suốt thời gian nóng chảy (hay đông đặc), nhiệt độ của vật 7. Rượu đông đặc ở nhiệt độ .., còn băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ . 8. Các chất khác nhau thì nóng chảy ở nhiệt độ .. 9. Trong các bình đựng chất lỏng đậy kín thì .. và . đồng thời xảy ra. Hai quá trình này cân bằng nhau nên lượng chất lỏng trong bình ............. III. Dùng gạch nối để ghép mệnh đề bên trái với một mệnh đề bên phải thành một câu hoàn chỉnh. 1. Nối một mệnh đề thích hợp ở cột bên trái với một mệnh đề thích hợp ở cột bên phải Cột A Cột B 1 – Khối lượng riêng của một vật 2 – Khối lượng của một vật 3 – Thể tích của một vật 4 – Sự đông đặc 5 – Sự nóng chảy 6 – Nhiệt độ nóng chảy 7 – Nhiệt độ đông đặc 8 – Sự bay hơi 9 – Việc đúc một pho tượng đồng 10 – Hiện tượng sương mù 11- Nước trong cốc cạn dần 12 – Nước trong bình đậy kín không cạn dần a- không thay đổi khi nhiệt độ tăng. b- không thay đổi khi chất lỏng đang đông đặc. c- không thay đổi khi tiếp tục đun nóng chất rắn đang nóng chảy. d- vừa có liên quan đến sự nóng chảy, vừa có liên quan đến sự đông đặc. e- liên quan đến sự ngưng tụ. f- liên quan đến sự bay hơi. g- xảy ra với bất kì chất lỏng nào. h- là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. i- là quá trình ngược của quá trình đông đặc. k- giảm khi nhiệt độ tăng. m- tăng khi nhiệt độ tăng. 1- 2- 3- 4- 5- 6- 7- 8- 9 10- 11- 12- V. Bài tập tự luận 1. Thả một miếng thiếc vào chì đang nóng chảy thì thiếc có nóng chảy không, tại sao? 2. Rượu ở thể nào khi nhiệt độ của rượu là - 500C. Giải thích tại sao? 3. Tại sao người ta lại dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ? 4. Em hãy tìm hiểu tại sao vỏ của các tàu vũ trụ phải làm bằng những vật liệu chịu nóng rất tốt (đó là những hợp kim đặc biệt chế tạo từ công nghệ rất cao)? 5. Sau đây là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của quá trình nóng chảy của nước đá. Trên hình vẽ các đoạn AB, BC, CD cho biết điều gì? Nhiệt độ (0C) D O A C thời gian (phút) Cảm ơn bạn đó gửi thụng tin phản hồi. Bỏo cỏo hình ảnh khỏcVui lũng bỏo cỏo hỡnh ảnh xỳc phạm. HủyXong 6. Khi để nguội một chất lỏng, người ta theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian thì lập được bảng kết quả sau: Thời gian (phút) 0 5 15 17,5 Nhiệt độ(0C) 400 327 327 50 Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian theo số liệu trên. 7. Hãy mô tả chi tiết quá trình đông đặc của một chất mà đường biểu diễn của nó như hình vẽ. Nhiệt độ (0C) 40 30 A 20 10 Thời gian (phút) 5 10 15 20 25 0 -10 -20 -30 -40 B C 8. Muốn làm loãng nước sơn dầu, người ta thường pha xăng vào nước sơn chứ không pha nước. Tại sao? 9. Hãy sắp xếp theo thứ tự sự bay hơi nhanh của các chất sau: nước, dầu, rượu, xăng, ete. 10. Tại sao khi phơi những tấm ván mới xẻ từ thân cây, tấm ván thường bị cong. 11. Vì sao các bình chứa xăng dầu thường được đậy kín còn các bình chứa nước thì không cần đậy chặt như thế? ở những xứ lạnh, người ta thấy cả hơi thở của mình. Tại sao? Trong hai nhánh của bình thông nhau có một phần đựng nước (phía trên là không khí). Người ta đóng kín khoá K lại. Sau một thời gian thấy nhiệt độ của không khí xung quanh không thay đổi nhưng mực nước của 2 nhánh có thay đổi. - Sự thay đổi đó như thế nào? - Giải thích tại sao có sự thay đổi trên? K 14. Hình vẽ dưới đây biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng môt chất rắn. a. ở nhiệt độ nào chất rắn này bắt đầu nóng chảy? (1 đ) b. Chất rắn này là chất gì ? (1 đ) c. Thời gian nóng chảy trong bao lâu ? (1 đ) . nhiệt độ (0C) 327 Thời gian . . . . . . . . . (phút) . 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Một hs cho rằng khi đun 1 lít nước thì chỉ cần làm nóng nước đến 1000C là nước có thể sôi, nhưng nếu đun 2 lít nước thì phải làm nóng nước đến trên 1000C thì nước mới có thể sôi được. Theo em nói như thế có đúng không? Trong phòng thí nghiệm người ta đun sôi 4 bình đựng các chất lỏng khác nhau gồm: nước, thuỷ ngân, ête và rượu. Hỏi khi cho nhiệt độ tăng dần thì bình chứa chất lỏng nào sẽ sôi đầu tiên, sôi sau cùng? Một người leo lên đỉnh Phan – xi-phăng và luộc trứng gà ở đó. Khi ăn người đó phát hiện rằng trứng không chín mặc dù trứng đã được luộc trong nước sôi khá lâu. Em hãy giải thích tại sao như vậy? Đun một nồi nước trên bếp, quan sát thấy khi nước reo các bọt khí nổi lên từ đáy nồi, càng lên cao các bọt khí càng nhỏ dần và có thể biến mất trước khi tới mặt nước. Nhưng khi nước sôi, hiện tượng trên không xảy ra. Hãy giải thích tại sao vậy? ◘Khi đun nước trong nồi áp suất thì nhiệt độ sôi của nước có phải là 1000C không? Tại sao? Người ta đổ những lượng nước như nhau vào hai bình có tiết diện khác nhau (1 và 2) trong cùng điều kiện đun thì thấy thời gian cần thiết để đun sôi nước là khác nhau. Hãy giải thích vì sao? Trên hình vẽ là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của quá trình đun nóng, đun sôi và để nguội của một chất nào đó. Dựa vào đường biểu diễn xác định: Thời gian đun nóng và thời gian đun sôi của chất đó. Nhiệt độ sôi của chất đó là bao nhiêu? Cho biết chất đó là chất nào? HĐ CN Cá nhân làm bài tập . 35 20 thời gian(ph) 0 5 18 21
Tài liệu đính kèm: