Giáo án bổ trợ môn Toán Lớp 6 - Tuần 20 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Tiến Đồng

Giáo án bổ trợ môn Toán Lớp 6 - Tuần 20 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Tiến Đồng

I.MỤC TIÊU:

ỹ Hiểu rõ khái niệm nửa mặt phẳng bờ a

ỹ Nhận biết tia nằm giữa 2 tia, bảng phụ

II.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

ỹ Ổn định

ỹ Kiểm tra: 1 . Nêu định nghĩa nửa mặt phẳng bờ a. Cho VD

 2 . Tia Oz nằm giữa tia Ox, Oy khi nào? Vẽ hình minh hoạ

ỹ Luyện tập

GV + HS GHI BẢNG

HĐ1: Chữa bài tập SGK

O, A, B không thẳng hàng

Tia Ox nằm giữa 2 tia OA, OB khi tia Ox cắt.

A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB, AC và không đi qua A, B, C

M nằm giữa A, B

O không nằm trên đường thẳng AB

Vẽ 3 tia OA, OB, OM

HĐ 2: Làm bài tập SBT

A, B, C a

BA a

BC a

Hỏi AC có cắt a không?

 2 tia Oa, Ob không đối nhau

A, B không trùng O: A Oa

 B Ob

C nằm giữa A, B

M tia đối tia OC

M ≠ O

 Bài 3/b SGK (73)

Đoạn thẳng AB tại 1 điểm nằm giữa 2 điểm A, B

Bài 4:

a, Tên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ a

Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A

Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B (hoặc C)

b, B, C cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ a nên BC không cắt đường thẳng a

Bài 5

 Tia OM nằm giữa 2 tia OA, OB vì tia OM cắt đoạn thẳng AB tại M nằm giữa 2 điểm A, B

Bài 1 SBT (52)

Cả 2 đoạn thẳng AB, BC đều cắt a nên nếu B ở nửa mặt phẳng (II) thì A, C ở nửa mặt phẳng(I)

Do đó, đoạn thẳng AC không cắt a

- Tên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ a:

(I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A (hoặc C)

(II) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B

Bài 4 SBT (52)

a. Tia OM không cắt đoạn thẳng AB

b. Tia OB không cắt đoạn thẳng AM

c. Tia OA không cắt đoạn thẳng BM

d. Trong 3 tia OA, OB, OM không tia nào nằm giữa 2 tia còn lại

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bổ trợ môn Toán Lớp 6 - Tuần 20 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Tiến Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: // 2009 Tuần 20
Tiết 1 : Ôn Luyện: Quy tắc chuyển vế
I.Mục tiêu:
Nắm vững qui tắc chuyển vế
Vận dụng giải bài tập
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định
Kiểm tra: Phát biểu qui tắc chuyển vế
Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
HĐ1: 
*Bài 95 SBT (65) 
Tìm x ẻ Z
11 – (15 + 11) = x – (25 - 9)
*Bài 96: SBT (65) 
Tìm x ẻ Z biết 
Thực hiện phép tính VP 
Tìm số trừ hoặc chuyển vế 
- Quy tắc chuyển vế ?
* Bài 98: SBT (66)
a, Viết tổng 3 số nguyên
Chuyển vế
Cho a ẻ Z. Tìm x ẻ Z
 * Bài 100: SBT (66) a, b ẻ Z. Tìm x ẻ Z
Tìm x ẻ Z biết
Đội bóng A 
năm ngoái ghi 21 bàn, thủng lưới 32 bàn. 
năm nay: ghi 35 bàn, thủng lưới 31 bàn
Tính hiệu số bàn thắng - thua
t 0 thấp nhất : - 700 C 
t 0 cao nhất : 370 C 
Tính độ chênh lệch t 0
Củng cố: Nhắc lại qui tắc chuyển vế- khi nào dùng qui tắc này. 
Dặn dò: VN Làm bài tập 107, 108, 109 SBT
Bài 95 SBT (65) Tìm x ẻ Z
11 – (15 + 11) = x – (25 - 9)
11 - 25 = x – 25 + 9
 11 = x + 9 
 x = 11 – 9 
 x = 2 
Bài 96: SBT (65) Tìm x ẻ Z
a, 2 – x = 15 – (- 5) 
 2 – x = 15 + 5 
 2 – x = 20
 x = 2 – 20 
 x = - 18
b, x – 12 = (- 9) – 15
 x – 12 = - 24
 x = - 24 + 12
 x = - 12
Bài 98: SBT (66)
a, 14 + (- 12) + x 
b, Tìm x biết 14 + (- 12) + x = 10
 2 + x = 10
 x = 8 
Bài 99: SBT (66)
a, a + x = 7 
 x = 7 - a
b, a – x = 25
 x = a - 25 
 Bài 100: SBT (66) a, b ẻ Z. Tìm x ẻ Z
a, b + x = a 
 x = a - b
b, b – x = a
 x = b - a 
Bài 104: SBT (66) 
9 – 25 = (7 – x) – (25 + 7)
 - 16 = 7 – x – 32
 x = 7 – 32 + 16
 x = - 25 + 16
 x = - 9
Bài 105: SBT (66) 
Hiệu số bàn thắng – thua của 
Đội A năm ngoái: 
 21 – 32 = (- 8) bàn
 năm nay 
 35 – 31 = +4 bàn
Bài 106
Độ chênh lệch t 0 của vùng xi bê ri
37 – (- 70) = 37 + 70 = 1070 C 
Rút kinh nghiệm sau giờ dạyNgày dạy: // 2009 
Tiết 2 : Ôn luyện: Nửa mặt phẳng
I.Mục tiêu:
Hiểu rõ khái niệm nửa mặt phẳng bờ a
Nhận biết tia nằm giữa 2 tia, bảng phụ
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định
Kiểm tra: 1 . Nêu định nghĩa nửa mặt phẳng bờ a. Cho VD
 2 . Tia Oz nằm giữa tia Ox, Oy khi nào? Vẽ hình minh hoạ 
Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
HĐ1: Chữa bài tập SGK 
O, A, B không thẳng hàng
Tia Ox nằm giữa 2 tia OA, OB khi tia Ox cắt...
A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB, AC và không đi qua A, B, C 
M nằm giữa A, B 
O không nằm trên đường thẳng AB
Vẽ 3 tia OA, OB, OM
HĐ 2: Làm bài tập SBT
A, B, C ẽ a 
BA ầ a
BC ầ a
Hỏi AC có cắt a không? 
 2 tia Oa, Ob không đối nhau
A, B không trùng O: A ẻ Oa
 B ẻ Ob 
C nằm giữa A, B 
M ẻ tia đối tia OC 
M ≠ O 
Bài 3/b SGK (73)
Đoạn thẳng AB tại 1 điểm nằm giữa 2 điểm A, B
Bài 4: 
a, Tên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ a 
Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A
Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B (hoặc C)
b, B, C cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ a nên BC không cắt đường thẳng a 
Bài 5
 Tia OM nằm giữa 2 tia OA, OB vì tia OM cắt đoạn thẳng AB tại M nằm giữa 2 điểm A, B
Bài 1 SBT (52)
Cả 2 đoạn thẳng AB, BC đều cắt a nên nếu B ở nửa mặt phẳng (II) thì A, C ở nửa mặt phẳng(I)
Do đó, đoạn thẳng AC không cắt a 
- Tên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ a: 
(I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A (hoặc C)
(II) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B
Bài 4 SBT (52)
Tia OM không cắt đoạn thẳng AB
Tia OB không cắt đoạn thẳng AM
Tia OA không cắt đoạn thẳng BM
Trong 3 tia OA, OB, OM không tia nào nằm giữa 2 tia còn lại
Ngày dạy: // 2009 
Tiết 3: Ôn Luyện: Nhân hai số ngưyên
I.Mục tiêu:
Nắm vững và phân biệt phép nhân 2 số nguyên khác dấu, cùng dấu
Vận dụng làm bài tập
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định
Kiểm tra: Nêu qui tắc về dấu khi nhân 2 số nguyên
Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
HĐ 1: Làm bài tập về nhân 2 số nguyên khác dấu
Không làm phép tính hãy so sánh
Bảng phụ bài 115
Mỗi ngày máy 350 bộ. 
Số vải may 1 bộ tăng x (cm)
Dự đoán số nguyên x và kiểm tra => dấu khi thực hiện phép chia 2 số nguyên
Viết tổng sau thành tích và tính giá trị khi x = - 5
HĐ 2: Nhân 2 số nguyên cùng dấu. 
Cho (x - 4) . (x + 5) khi x = - 3 => Giá trị là... 
Bảng phụ 
* Bài 126 (SBT- 70) 
Những số nguyên nào trong các số -4; 
-3;-2;-1;0;1;2;3;4là giá trị của số nguyên x thỏa mãn đẳng thức: x.(4+x) = -3 ?
Dặn dò: BT 127 -> 131 SBT (70)
I. Nhân 2 số nguyên khác dấu
Bài 112 SBT (68)
Ta có 225 . 8 = 1800
=> (- 225) . 8 = - 1800
 (- 8) . 225 = - 1800
 8 . (- 225) = - 1800
Bài 114: SGK- 68)
a, (- 34) . 4 < 0
b, 25 . (- 7) < 25
c, (- 9). 5 < - 9
Bài 115: SGK- 68)
m
4 -13 13 -5
n
-6 20 -20 20
m.n
-24 - 260 -260 -100
Bài 116: (SGK- 68)
a, x = 15
Số vải tăng lên là 
 350 . 15 = 5250 ( cm)
b, x = - 10
Số vải tăng lên là
 350 .(- 10) = - 3500 (cm)
=> Số vải giảm 3500 (cm)
Bài 117: (SGK- 68)
a, (- 8) . x = - 72 
=> x = 9 
b, (- 4) . x = - 40
 x = 10
c, 6 . x = - 54
 x = - 9 
Bài 118: (SGK- 69)
a, x + x + x + x + x = 5 . x 
 = 5 . (- 5) = - 25
b, x – 3 + x – 3 + x – 3 + x – 3 
 = x + x +x +x - (3 + 3 + 3 + 3)
 = 4 . x – 12
 = 4 . (- 5) – 12 = - 32
II Nhân 2 số nguyên cùng dấu
Bài 120: (SGK- 69) Tính
(+5).(+11) = 55
(- 6).9 = 54
23.(-7) = -161
(- 250).(- 8) = 2000
(+ 4).(- 3) = - 12
Bài 124: Chọn D . (- 14)
Bài 126 x ẻ {-3; -1 }

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20(3tiet).doc