Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 22, Bài 7: Thực hành Đo góc trên mặt đất (tiết 1) - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 22, Bài 7: Thực hành Đo góc trên mặt đất (tiết 1) - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh

1.Mục tiêu

a) Kiến thức:

- Học sinh hiểu được cấu tạo của giác kế.

b) Kĩ năng:

- Học sinh biết sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.

c) Thái độ:

- Giáo dục cho HS có ý thức làm việc có ý thức tập thể và kỉ luật.

2. Trọng tâm

 Nắm được cấu tạo của giác kế

3. Chuẩn bị:

GV: Giác kế , bảng phụ

HS:Ôn tập: Cách vẽ góc biết số đo, biết đo góc.

4. Tiến trình:

4.1 Ổn định:

- Kiểm diện HS, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

4.2 Kiểm tra miệng:

GV: Nêu yêu cầu

HS1: Vẽ góc xOy, đo góc ấy nêu cách đo? (10đ)

 HS1:

- Cách vẽ

+ Đặt tâm của thước trùng với đỉnh O của góc, vạch số O của thước trùng với tia Ox

+ Vạch của thước trùng với tia Oy sẽ cho ta số đo góc xOy.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 137Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 22, Bài 7: Thực hành Đo góc trên mặt đất (tiết 1) - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỰC HÀNH: ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT (TIẾT 1)
Bài 7; Tiết: 22
Tuần 27
Ngày dạy:12/03/2011
1.Mục tiêu
a) Kiến thức:
- Học sinh hiểu được cấu tạo của giác kế.
b) Kĩ năng:
- Học sinh biết sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.
c) Thái độ:
- Giáo dục cho HS có ý thức làm việc có ý thức tập thể và kỉ luật.
2. Trọng tâm
 Nắm được cấu tạo của giác kế
3. Chuẩn bị:
GV: Giác kế , bảng phụ
HS:Ôn tập: Cách vẽ góc biết số đo, biết đo góc.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định:
- Kiểm diện HS, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
4.2 Kiểm tra miệng:
GV: Nêu yêu cầu
HS1: Vẽ góc xOy, đo góc ấy nêu cách đo? (10đ)
HS1:
- Cách vẽ 
+ Đặt tâm của thước trùng với đỉnh O của góc, vạch số O của thước trùng với tia Ox
+ Vạch của thước trùng với tia Oy sẽ cho ta số đo góc xOy.
4.3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1
I. Dụng cụ đo góc trên mặt đất 
GV: Đặt giác kế trước lớp (mỗi nhóm một cái), rồi giới thiệu với học sinh. 
* Bộ phận chính của giác kế là một đĩa tròn. Hãy cho biết mặt đĩa tròn có gì?
HS: Mặt đĩa tròn có chia sẵn từ O. Hai nửa hình tròn ghi theo hai chiều ngược nhau. 
GV: Trên mặt đĩa tròn còn có một thanh cóthể quay xung quanh tâm của đĩa, và giới thiệu dây dọi treo dưới tâm của đĩa.
Hoạt động 2
II .Cách đo góc trên mặt đất. 
GV: Gọi học sinh đọc SGK/ 88.
+ Cho HS quan sát hình 41/ SGK để giải thích.
HS: Cả lớp đọc và thảo luận cách đo góc trên mặt đất. (5 phút)
GV: Cho HS quan sát hình 41/ SGK để giải thích.
HS: Quan sát
 (SGK/ 88; 89) 
Hoạt động 3
III Chuẩn bị thực hành. 
GV: Hướng dẫn HS ghi biên bản thực hành.
HS: Tổ trưởng ghi nội dung biên bản.
* Nội dung của biên bản 
Thực hành đo góc trên mặt đất Tổ .. Lớp ..
Dụng cụ :đủ (hoặc thiếu có lý do)
Ý thức kỷ luật trong giờ thực hành 
Kết quả thực hành. 
Nhóm1: Gồm bạn  
Nhóm 2: Gồm bạn  = .
4.4 Củng cố và luyện tập
GV: Nêu câu hỏi
1) Dụng cụ đo góc trên mặt đất là gì ?
 2) Nêu cách đo góc trên mặt đất?
HS: Hai HS lần lượt trả lời
1) Giác kế 
2) Cách đo góc trên mặt đất: Như SGK/ 88;89
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
* Đối với tiết học này
- Xem lại cách đo góc trên mặt đất.
* Đối với tiết học tiếp theo
- Chuẩn bị cọc tiêu, mẫu biên bản cho mỗi tổ.
5. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 23.doc