Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Quyên

Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Quyên

I. MỤC TIÊU

 1- Kiến thức: HS nắm sơ lược về quãng, biết phân biệt giọng son trưởng với các giọng khác.

 2- Kỹ năng: HS có thể đọc được bài nhạc và áp dụng đọc những câu nhạc đơn giản, trình bày bài TĐN kết hợp gõ nhịp phách.

 3-Thái độ: Qua bài HS yêu âm nhạc, có ý thức rèn luyện thêm kĩ năng âm nhạc.

II. TRỌNG TÂM

 -Học TĐN số 1.

III. CHUẨN BỊ

 1-GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới bài.

 2-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà.

IV. TIẾN TRÌNH

 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện

 Lớp 9a: Tổng số Vắng .

 2. Kiểm tra miệng:

Câu 1: Trình bày Bóng dáng 1 ngôi trường?

Câu 2: Bài TĐN số 1 viết ở nhịp mấy?

 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ 2:Vào bài

-GV: Có bài hát lời chắc khỏe rắn rỏi, có bài thì giai điệu mượt mà êm ái?

-HS: Trả lời

-GV giới thiệu tên bài

HĐ 2: Tìm hiểu nhạc lí

-GV chỉ định HS trình quãng là gì và gọi tên quãng

-HS trình bày.

-HS khác nhắc lại

-GV nhắc HS ghi bài

-HS thực hiện

-GV nhắc lại chi HS ghi nhớ

HĐ3: Tập TĐN

-GV chia bài TĐN số 1 thành 5 câu.

-GV chỉ định HS phân tích bài TĐN

-HS phân tích

-GV sửa chữa

-HS ghi bài

-GV chỉ định HS đọc tên nốt trong bài

-HS trình bày

-Luyện thanh

-Gõ tiết tấu

-GV đàn câu thứ nhất 3 lần

-HS nghe

-Lần sau HS đọc theo cho thuần thục

-Câu còn lại tương tự

-Cuối cùng ghép toàn bài.

I. Nhạc lí

Quãng: là khỏang cách về độ cao của 2 âm thanh đi liền bậc và cách bậc

Quãng 1: Đô-Đô

Quãng 2: Đô –Rê

Các quãng còn lại tương tự

II. TĐN số 1

Cây sáo

(trích)

Nhạc: Ba Lan

Đặt lời: Hoàng Anh

-Nhịp: 2/4

-Giọng: G

-Cao độ: Son, la, si, đô, rê, mí.

-Trường độ: Nốt trắng, đen, đơn chấm, đơn, kép.

-Kí hiệu: Dấu pha thăng

 

doc 38 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Quyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài1-Tiết: 1
Tuần dạy: 
HỌC HÁT BÀI: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
	1- Kiến thức: HS nắm được nội dung bài hát, biết hát bài hát Bóng dáng một ngôi trường, biết NS Hoàng Lân là tác giả của bài hát.
	2- Kĩ năng: HS có thể trình bày bài hát bằng các hình thức song ca, tam ca, hợp ca, biết cách lấy hơi, hát diễn cảm. 
	3- Thái độ: Qua bài hát HS thêm yêu cuộc sống, yêu bạn bè, trường lớp, luôn có tinh thần đoàn kết.
II. TRỌNG TÂM
	-Học hát bài Bóng dáng một ngôi trường.
III. CHUẨN BỊ
	1-GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới bài.
	2-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH
1.Ổn định tổ chức và kiểm diện
	Lớp 9a: Tổng sốVắng.
 	2. Kiểm tra miệng: Thông qua 
 	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 1:Giới thiệu bài
-GV: Các em đã nghe những bài hát nào về mái trường chưa?
-HS trả lời
-GV: Đúng vậy mái trường là đề tài của biết bao bài thơ bài nhạc hay và đầy ý nghĩa. Dù ta bao nhiêu tuổi, ta trẻ hay già nhưng ta cũng không bao giờ quên được ngôi trường mà ta đã ngồi học, bóng dáng của nó luôn hiển hiện trong mỗi chúng ta. Hôm nay chúng ta cùng cất cao lời hát “Lòng ta ghi mãi bóng dáng ngôi trường.”
HĐ 2:Giới thiệu nhạc sĩ
-GV chỉ định học sinh nêu sơ luợc về nhạc sĩ Hoàng Lân
-HS trình bày
-GV bổ sung:
-NS Hoàng Lân là anh em sinh đôi với NS Hoàng Long,sinh ngày 18/6/1942 tại thị xã Sơn Tây (Hà Tây) Ông đã sáng tác rất nhiều ca khúc cho thiếu nhi. Các bài hát thiếu nhi của ông thể hiện sự tươi trẻ, trong sáng và lời ca giàu hình ảnh. Đây cũng chính là nội dung bài hát: Bóng dáng một ngôi trường.
HĐ 3: Học hát
-GV cho Hs nghe hát mẫu
-HS lắng nghe
-GV chỉ định HS chia đoạn
-HS thực hiện
-GV nhắc lại
 *Bài hát chia làm 2 đoạn. 
+Đoạn 1: Đã bao.trong long chúng ta +Đoạn 2: Còn lại, gồm 4 câu
-GV chỉ định HS phân tích bài
-HS trình bày
-HS khác nhắc lại
-GV bổ sung nếu sai, hay nhắc lại
-HS ghi chép
-GV đánh đàn mỗi câu ba lần
-HS nghe, cảm nhận, hát theo. Cứ thực hiện tuần tự từng câu đến hết bài
I.sơ lược về nhạc sĩ Hoàng Lân
-NS Hoàng Lân là anh em sinh đôi với NS Hoàng Long,sinh ngày 18/6/1942 tại thị xã Sơn Tây (Hà Tây) Ông đã sáng tác rất nhiều ca khúc cho thiếu nhi. Các bài hát thiếu nhi của ông thể hiện sự tươi trẻ, trong sáng và lời ca giàu hình ảnh. Đây cũng chính là nội dung bài hát: Bóng dáng một ngôi trường.
II. Học hát
-Nhịp4/4=>2/4
-Giọng: F
-Cao độ: đô, rê, mi, fa, son, la si, đố, rế, mí.
-Trường độ:Trắng chấm, trắng, đen, đơn, nốt hoa mĩ, lặng đen, đơn
-Kí hiệu: Dấu luyến, nối, nhắc lại, ngân tự do, khung thay đổi, dấu si giáng ở hóa biểu.
 4. Câu hỏi và bài tập củng cố
- Câu hỏi 1: Trình bày bài Bóng dáng ngôi trường?
 	- Đáp án: HS trình bày
 5. Hướng dẫn HS tự học 
-Đối với nội dung tiết này: +Học thuộc bài hát Bóng dáng ngôi trường?
 	+Tìm băng, đĩa nghe lại bài hát. Tập thể hiện bài hát theo đúng tình cảm của bài hát.
-Đối với nội dung tiết sau: Xem trước Quãng là gì? Giọng Son trưởng là giọng như thế nào. Tìm nhịp, cao độ, trường độ trong bài TĐN số 1
*GV nhận xét tiết học 
V. RÚT KINH NGHIỆM.
1. Nộidung.....
2. Phươngpháp
3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc.
Bài 1-Tiết: 2
Tuần dạy: 
NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG
TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG SON TRƯỞNG-TĐN SỐ 1
I. MỤC TIÊU
 1- Kiến thức: HS nắm sơ lược về quãng, biết phân biệt giọng son trưởng với các giọng khác. 
 2- Kỹ năng: HS có thể đọc được bài nhạc và áp dụng đọc những câu nhạc đơn giản, trình bày bài TĐN kết hợp gõ nhịp phách.
	 3-Thái độ: Qua bài HS yêu âm nhạc, có ý thức rèn luyện thêm kĩ năng âm nhạc.
II. TRỌNG TÂM
	-Học TĐN số 1.
III. CHUẨN BỊ
	1-GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới bài.
	2-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH
 	1.Ổn định tổ chức và kiểm diện
	Lớp 9a: Tổng sốVắng.
 	2. Kiểm tra miệng: 
Câu 1: Trình bày Bóng dáng 1 ngôi trường?
Câu 2: Bài TĐN số 1 viết ở nhịp mấy?
 	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 2:Vào bài
-GV: Có bài hát lời chắc khỏe rắn rỏi, có bài thì giai điệu mượt mà êm ái?
-HS: Trả lời
-GV giới thiệu tên bài
HĐ 2: Tìm hiểu nhạc lí
-GV chỉ định HS trình quãng là gì và gọi tên quãng
-HS trình bày.
-HS khác nhắc lại
-GV nhắc HS ghi bài
-HS thực hiện
-GV nhắc lại chi HS ghi nhớ
HĐ3: Tập TĐN
-GV chia bài TĐN số 1 thành 5 câu. 
-GV chỉ định HS phân tích bài TĐN
-HS phân tích
-GV sửa chữa
-HS ghi bài
-GV chỉ định HS đọc tên nốt trong bài
-HS trình bày
-Luyện thanh
-Gõ tiết tấu
-GV đàn câu thứ nhất 3 lần
-HS nghe
-Lần sau HS đọc theo cho thuần thục
-Câu còn lại tương tự 
-Cuối cùng ghép toàn bài.
I. Nhạc lí
Quãng: là khỏang cách về độ cao của 2 âm thanh đi liền bậc và cách bậc
Quãng 1: Đô-Đô
Quãng 2: Đô –Rê
Các quãng còn lại tương tự
II. TĐN số 1
Cây sáo
(trích)
Nhạc: Ba Lan
Đặt lời: Hoàng Anh
-Nhịp: 2/4
-Giọng: G
-Cao độ: Son, la, si, đô, rê, mí.
-Trường độ: Nốt trắng, đen, đơn chấm, đơn, kép.
-Kí hiệu: Dấu pha thăng
 4. Câu hỏi và bài tập củng cố
- Câu hỏi 1: Trình bày bài TĐN số 1?
 	- Đáp án: HS trình bày
 5. Hướng dẫn HS tự học 
-Đối với nội dung tiết này: + Học thuộc bài TĐN số 1.
 + Học thuộc sơ lược về quãng và gọi tên quãng
-Đối với nội dung tiết sau: Xem sơ lược về ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
*GV nhận xét tiết học 
V. RÚT KINH NGHIỆM.
1. Nộidung.....
2. Phươngpháp
3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc.
Bài 1-Tiết: 3	
Tuần dạy:
ÔN TẬP BÀI HÁT: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔTHƠ
I. MỤC TIÊU
 1- Kiến thức: HS được ôn lại bài hát Bóng dáng một ngôi trường, ôn TĐN số 1, biết thêm một số bài hát thiếu nhi được phổ từ thơ
 2- Kỹ năng: HS có thể hát thuần thục bài hát bằng nhiều hình thức song ca, tam ca.., đọc thông thạo bài TĐN số 1.
 3- Thái độ: Qua bài HS thêm yêu trường lớp, yêu bạn bè và yêu cuộc sống, có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc.
II. TRỌNG TÂM
	-Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
III. CHUẨN BỊ
	1-GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới bài.
	2-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH
1.Ổn định tổ chức và kiểm diện
	Lớp 9a: Tổng sốVắng.
 	2. Kiểm tra miệng: 
Câu 1: Trình bày bài TĐN số 1?
Câu 2: Kể một số bài hát thiếu nhi được phổ từ thơ?
 	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1:
-GV đệm đàn
-HS hát bài hát
-GV chỉ định vài nhóm lên trình bày
-HS trình bày
-GV sửa những chỗ còn sai
-HS trình đơn 
HĐ2:
-GV đệm đàn
-HS đọc lại bài TĐN và ghép lời
-GV chỉ định HS lên trình bày trước lớp
-HS trình bày
-Vài nhóm HS trình bày
HĐ3
-GV chỉ định HS trình bày một vài tên ca khúc phổ thơ
-HS trình bày
-GV nhắc lại và bổ sung
 Hạt gạo làng ta (thơ Trần Đăng khoa-Nhạc trần Viết bính)
 Bụi phấn (thơ Lê văn lộc-Nhạc Vũ Hòang)
 Đi học (Thơ Minh Chính-nhạc Bùi Đình Thảo)
-GV chỉ định HS trình bày Những nhận xét về ca khúc phổ thơ
-HS trình bày
-HS khác nhắc lại
-GV nhắc HS ghi bài
-HS ghi bài
-GV chỉ định HS đọc bài thơ mà GV dăn HS chuẩn bị
-HS trình bày
-GV nhận xét và biểu dương.
I.Ôn tập bài hát
Bóng dáng một ngôi trường
 Nhạc và lời: Hòang Lân
II.Ôn tập TĐN
Gây sáo
(Trích)
Nhạc: Ba Lan
Đặt lời: Hòang Anh
III. Âm nhạc thường thức
Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
-Nhận xét về ca khúc thiếu nhi phổ thơ:
+Đạt chất lượng về nghệ thuật
+Có khi lời thơ được giữ nguyên, có khi thay đổi một chút
+Có nhiều bài thơ không đặc sắc nhưng khi phổ nhạc lại trở thành tác phẩm hay.
 4. Câu hỏi và bài tập củng cố
- Câu hỏi 1: Trình bày vài nét về ca khúc thiếu nhi phổ thơ?
 	- Đáp án: -Nhận xét về ca khúc thiếu nhi phổ thơ:
+Đạt chất lượng về nghệ thuật
+Có khi lời thơ được giữ nguyên, có khi thay đổi một chút
+Có nhiều bài thơ không đặc sắc nhưng khi phổ nhạc lại trở thành tác phẩm hay.
 5. Hướng dẫn HS tự học 
-Đối với nội dung tiết này:+Học thuộc và tập biểư diễn bài Bóng dáng một ngôi trường
 +Học thuộc bài TĐN số 1
-Đối với nội dung tiết sau: Xem trước bài Nụ cười, chép lời vào vở, tìm nhịp giọng, cao độ, trường độ, kí hiệu.
*GV nhận xét tiết học 
V. RÚT KINH NGHIỆM.
1. Nộidung.....
2. Phươngpháp
3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc.
Bài 2-Tiết: 4
Tuần dạy: 
HỌC HÁT BÀI: NỤ CƯỜI
I. MỤC TIÊU
	1- Kiến thức: HS hát đúng giai điệu và lời bài hát Nụ cười, học sinh chuyển đúng điệu từ giọng trưởng sang giọng thứ cuả bài hát.
	2- Kĩ năng: HS có thể tự trình bày bài hát bằng hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
	3- Thái độ: Qua bài hát HS biết giữ gìn sự hồn nhiên cuả tuổi học trò, biết mang niềm vui và tiếng cười đến cho mọi người.
II. TRỌNG TÂM
	-Học hát bài Nụ cười.
III. CHUẨN BỊ
	1-GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới bài.
	2-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH
 	1.Ổn định tổ chức và kiểm diện
	Lớp 9a: Tổng sốVắng.
 	2. Kiểm tra miệng: 
Câu 1: Nêu tên một vài ca khúc thiếu nhi phổ thơ và nêu nhận xét ?
Câu 2: Bài hát Nụ cười nhạc nước nào?
 	 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 1: Vào bài
-GV: Nụ cười xuất hiện khi nào?
-HS trả lời
-GV giải thích và giới thiệu tên bài
HĐ 2: Giới thiệu
-GV giới thiệu về bài hát và tác giả: năm 1977 bộ phim hoạt hình ( chuột chũi Ê nốt) cuả hoạ sĩ A . Xu – khốp được trình chiếu. bài hát nụ cười là bài hát chính trong phim do V. sain-xki viết nhạc và A. pPlia-xcôp-xki viết lời. Bài hát với tiếng cười hồn nhiên nhí nhảnh bài hát được nhiều người yêu thích. Lời Việt do NS Phạm Tuyên phỏng dịch.
-HS lắng nghe
HĐ 3:Học hát
-GV hát mẫu
-HS lắng nghe
-GV chỉ định HS chia đoạn
 Bài hát chia làm 2 đoạn
-HS thực hiện
-GV chỉ định HS phân tích bài
-HS trình bày
-HS khác nhắc lại
-GV bổ sung nếu sai hay nhắc lại
-HS ghi chép
-GV đánh đàn mỗi câu ba lần
-HS nghe, cảm nhận, hát theo. Cứ thực hiện tuần tự từng câu đến hết bài
I. Giới thiệu
-Bài hát do V. sain-xki viết nhạc và A. Plia-xcôp-xki viết lời. Bài hát với tiếng cười hồn nhiên nhí nhảnh bài hát được nhiều người yêu thích. Lời Việt do NS Phạm Tuyên phỏng dịch.
II. Học hát
-Nhịp 2/2
-Giọng: C-> Cm
-Cao độ: đô, rê, mi, fa, son, la si, đố, rế.
-Trường độ: Trắng chấm, trắng, đen, tròn, lặng đen.
-Kí hiệu: Dấu luyến, nối, nhắc lại, ngân tự do, khung thay đổi, dấu giáng, dấu bình.
 4. Câu hỏi và bài tập củng cố
- Câu hỏi 1: Trình bày bài hát Nụ cười?
 	- Đáp án: HS trình bày
 5. Hướng dẫn HS tự học 
-Đối với nội dung tiết này +Học thuộc bài hát Nụ cười
 +Tìm băng đĩa nghe lại bài hát. Tập thể hiện bài hát theo đúng tình cảm của bài hát
-Đối với nội dung tiết sau: Xem trước giọng mi thứ là giọng như thế nào? chép và ... g dân ca đồng bằng Bắc Bộ
-Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền núi phía Bắc
-Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền Trung
-Ca khúc mang âm hưởng dân ca Nam Bộ
-Ca khúc mang âm hưởng dân ca Tây Nguyên.
 4. Câu hỏi, bài tập củng cố
 -Câu hỏi: Nêu tên những vùng có ca khúc dân ca phát triển?
 -Đáp án: 
-Ca khúc mang âm hưởng dân ca đồng bằng Bắc Bộ
-Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền núi phía Bắc
-Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền Trung
-Ca khúc mang âm hưởng dân ca Nam Bộ
-Ca khúc mang âm hưởng dân ca Tây Nguyên.
5. Hướng dẫn HS tự học 
 -Đối với bài học ở tiết học này: Học thuộc bài TĐN số 4, tìm băng nghe một số ca khúc mang âm hưởng dân ca. 	 
-Đối với bài học ở tiết học sau: Ôn tập lại toàn bộ những nội dung đã học ở HKI 
 *GV nhận xét tiết học 
V. RÚT KINH NGHIỆM.
1. Nộidung.....
2. Phươngpháp
3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc.
Bài -Tiết ppct: 15 
Học hát bài do địa phương tự chọn
Tuần dạy: 
I. MỤC TIÊU
	- Kiến thức: HS nắm được nội dung bài hát, biết hát bài hát Tây Ninh khúc hát tự hào, biết tác giả của bài hát.
	- Kĩ năng: HS có thể tự trình bày bài hát bằng các hình thức song ca, tam ca, đơn ca...
	- Thái độ: Qua bài hát HS thêm yêu cuộc sống lao động, yêu quê hương Tây Ninh trung dũng kiên cường.
II. TRỌNG TÂM
	-Học hát
III. CHUẨN BỊ
	-GV chuẩn bị: Đàn organ
	-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà
IV. TIẾN TRÌNH
 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện
 2.Kiểm tra bài cũ: 
	Câu hỏi: Kể tên những vùng có dân ca phát triển và kể tên một số bài hát của từng vùng.
 3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Giới thiệu
- Tây Ninh là vùng đất mà chúng ta đang sinh sống. Nơi đây chứa đựng dấu ấn sâu đậm của lịch sử. Ngày nay vùng đất này đang ngày một phát triển, kéo theo các họat động văn hóa văn nghệ cùng phát triển theo. Cùng với phong trào ấy nhiều nhạc sĩ Tây Ninh tham gia sáng tác nhạc về quê hương Tây Ninh trung dũng kiên cường. Trong đó có bài hát Tây ninh khúc hát tự hào Của nhạc sĩ Lê Hồng Tăng. Hiện Ông đang sống tại thị sã Tây Ninh, đang còn làm vịêc, sáng tác nhạc và là cộng tác viên của nhà văn hóa Tây Ninh.
HĐ2: Học hát
-GV hát mẫu
-HS chia đoạn bài hát 
-GV ghi lời bài hát lên bảng 
-HS theo dõi
-HS ghi chép
-GV đàn gam Dm-HS đọc luyện thanh 
-GV đàn và hát mẫu câu thứ nhất 3 lần 
-HS hát theo
-Tiếp theo giáo viên đàn HS hát vài lần cho thành thục.
-Các câu còn lại thực hiện tương tự cho hết bài.
-GV chỉ định vài nhóm thực hiện và chỉ định hát đơn ca, song ca
-HS trình bày
-Lồng ghép ôn tập chuẩn bị cho kì thi HKI
 I. Giới thiệu
II. Học hát bài:
Tây ninh khúc hát tự hào
Lê Hồng Tăng
-Tây Ninh tôi miền Đông yêu dấu. Vàm cỏ Đông lập những chiến công, bao lớp người nơi đây đứng dậy, cùng chung tay xây đắp quê hương.Tây Ninh tôi miền Đông nắng ấm hàng dừa xanh soi bóng chiều về. mênh mông dòng nước xanh lòng hồ. Xin mời bạn nhớ ghé quê tôi. Thăm DMC nơi chiến khu xưa, thăm TB TWC miền Nam. Thăm lòng hồ dòng nước xanh hi vọng. Mang nước về tưới mát cánh đồng xa. Qua di tích xưa chiến thắng tua 2. Qua TC sáng viên ngọc hôm nay. Thăm GD miền đất bao tự hào. Thăm núi Bà Đen chiến tích lậy lừng.
 4. Câu hỏi và bài tập củng cố
 -Câu hỏi: Nêu nội dung bài hát, và trình bày lại bài hát?
 -Đáp án: Nội dung ca ngợi miền đất Tây Ninh anh dũng kiên cường trong kháng chiến và cần cù, cần mẫn trong lao động, hăng say trong sự nghiệp xây dựng quê hương đất.HS trình bày bài hát.
5. Hướng dẫn HS tự học 
 -Đối với bài học ở tiết học này: Học thuộc bài hát Tây Ninh khúc hát tự hào
-Đối với bài học ở tiết học sau: Ôn tập lại toàn bộ những nội dung đã học ở HKI 
 *GV nhận xét tiết học 
V. RÚT KINH NGHIỆM.
1. Nộidung.....
2. Phươngpháp
3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc.
Bài -Tiết: 16
Tuần dạy: 
ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU
 -Kiến thức: HS biết hát bài Lí kéo chài, Nối vòng tay lớn, biết đọc bài TĐN số 3, 4.
 -Kĩ năng: HS trình bày bài hát bằng nhiều hình thức song ca, tam ca..., đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN.
 -Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, yêu trường lớp bạn bè và yêu thiên nhiên đất nuớc, yêu và biết bảo tồn nền âm nhạc Việt Nam
II. TRỌNG TÂM
	-Ôn bài hát: Lí kéo chài, Nối vòng tay lớn
	-Ôn TĐN số 3, số 4
III. CHUẨN BỊ
	-GV chuẩn bị: Đàn organ.
	-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà
IV. TIẾN TRÌNH
 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
 2. Kiểm tra bài cũ: Thông qua.
 3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Ôn bài hát 
-GV đệm đàn
-HS hát
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài hát theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
Ôn bài hát
-GV đệm đàn
-HS hát
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài hát theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
Ôn bài TĐN số 3
-GV đệm đàn
-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài TĐN theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
Ôn bài TĐN số 4
-GV đệm đàn
-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài TĐN theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
I. Ôn tập bài hát
Nối vòng tay lớn
II. Ôn tập bài hát
 Lí kéo chài
III. Ôn tập bài TĐN số 3
IV. Ôn tập bài TĐN số 4
 4. Câu hỏi và bài tập củng cố
 Câu hỏi: Trình bày bài hát: Lí kéo chài, Nối vòng tay lớn, TĐN số 3, 4
	Đáp án: HS trình bày
 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà
 -Bài cũ: Ôn lại các bài hát đã học
 -Bài mới: Ôn lại các bài tập đọc nhạc đã học và ôn tòan bộ lí thuyết âm nhạc đã học
 *GV nhận xét tiết học 
V. RÚT KINH NGHIỆM.
1. Nội dung
..............................................................................................................................................................
 2. Phương pháp
..............................................................................................................................................................
 3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học
..
Bài -Tiết : 17
Tuần dạy: 
ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU
 -Kiến thức: HS hát được những bài hát, TĐN và nắm được nhạc lí đã học.
 -Kĩ năng: HS trình bày bài hát bằng nhiều hình thức song ca, tam ca...., và đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN.
 -Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, yêu trường lớp bạn bè và yêu thiên nhiên đất nuớc.
II. TRỌNG TÂM
	-Ôn toàn bộ kiến thức đã học
III. CHUẨN BỊ
	-GV chuẩn bị: Đàn organ.
	-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà
IV. TIẾN TRÌNH
 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
 2. Kiểm tra bài cũ: Thông qua.
 3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Ôn bài hát 
-GV đệm đàn
-HS hát
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài hát theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
Ôn bài hát
-GV đệm đàn
-HS hát
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài hát theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
Ôn bài hát
-GV đệm đàn
-HS hát
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài hát theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
Ôn bài hát
-GV đệm đàn
-HS hát
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài hát theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
Ôn bài TĐN số 1
-GV đệm đàn
-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày TĐN theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
Ôn bài TĐN số 2
-GV đệm đàn
-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài TĐN theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
Ôn bài TĐN số 3
-GV đệm đàn
-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài TĐN theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
Ôn bài TĐN số 4
-GV đệm đàn
-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài TĐN theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
Ôn Nhạc lí
-GV chỉ định HS trình bày tòan bộ những phần nhạc lí đã dược học
-HS trình bày
-GV chỉ định HS trình bày nội dung của từng phần
-HS trình bày
-HS khác nghe nhắc lại đồng thời ghi chép lại
1/ Ôn tập bài hát:
Bóng dáng 1 ngôi trường
2/ Ôn tập bài hát
 Nụ cười
3/ Ôn tập bài hát
Nối vòng tay lớn
4/ Ôn tập bài hát
 Lí kéo chài
5/ Ôn tập bài TĐN số 1
6/ Ôn tập bài TĐN số 2
7/ Ôn tập bài TĐN số 3
8/ Ôn tập bài TĐN số 4
9/ Ôn nhạc lí
1. Giọng son trưởng (SGK)
2. Thế nào là hợp âm (SGK)
3.Giọng Fa trưởng (SGK)
4. Thế nào là dịch giọng (SGK)
5. Giọng rê thứ (SGK)
 4. Câu hỏi và bài tập củng cố
 Câu hỏi: Trình bày bài hát: Bóng dáng một ngtôi trường, Nụ cười,Lí kéo chài, Nối vòng tay lớn, TĐN số 1,2,3, 4
	Đáp án: HS trình bày
 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà
 -Bài cũ: Ôn lại toàn bộ nội dung đã ôn tập
 -Bài mới: Ôn lại các bài hát, tập đọc nhạc đã học và ôn toàn bộ lí thuyết âm nhạc đã học
 *GV nhận xét tiết học 
V. RÚT KINH NGHIỆM.
1. Nội dung
...........................................................................................................................................................
 2. Phương pháp
...........................................................................................................................................................
 3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học
..
Ngày soạn:
Tiết ppct: 18 
Ngày kiểm tra:
KIỂM TRA HKI MÔN ÂM NHẠC
1/ MỤC TIÊU
 -Kiến thức: HS biết hát bài hát Bóng dáng 1 ngôi trường, biết bài hát của nhạc sĩ Vũ Trọng Tường.
 -Kĩ năng: HS hát đúng bài hát và biểu diễn.
 -Thái độ: HS thêm yêu quý bạn bè, luôn lạc quan yêu đời, tin yêu vào cuộc sống.
2/ ĐỀ KIỂM TRA-ĐÁP ÁN
	Câu hỏi: ( 10đ) Em hãy trình bày bài hát Bóng dáng 1 ngôi trường?
 Đáp án: Đã bao mùa thu khai trường, đã bao mùa hè chia tay. Vẫn còn trẻ mãi ngôi trường ở chốn đây. Những cánh chim dù bay xa. Năm tháng. không thể xóa nhòa. Và tình yêu ấy sáng lên trong lòng chúng ta. Hát mãi bên dòng sông ấy mang theo bao kỉ niệm. Hàng cây xanh dệt vào bức tranh đầy kí ức tuổi thơ . Một khúc ca đang vang vọng. Làm ta xao xuyến nhớ đến bây giờ. Hát tiếp những bài ca mới cho xanh tươi tình bạn. Dòng sông xưa thời gian lắng trôi càng gắn bó dài lâu. Càng lắng sâu trong tâm hồn. lòng ta ghi mãi bóng dáng ngôi trường. (10đ)
3/ KẾT QUẢ KIỂM TRA
Điểm
Giỏi
Khá
Trung bình
Cộng
Yếu
Kém
TSHS
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
Đánh giá kết quả bài kiểm tra
 -Ưu điểm: ..
	 -Tồn tại: .
4/ Rút kinh nghiệm
 	 -Ưu điểm:..
	 -Hạn chế:	
 -Nguyên nhân tồn tại		
 -Hướng khắc phục:..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an nhac9.doc