Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 51 và 62

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 51 và 62

I-Mục tiêu:

_HS biết cách tính giá trị của một BTĐS, biết cách trình bài lời giải của BT.

II-Chuẩn bị:

_GV: Bảng phụ, SGK

_HS: Bảng nhóm, SGK

III-Tiến trình:

GV HS NỘI DUNG

1) Giá trị của một BTĐS:

* VD1:Hướng dẫn: thay m=9; n=2 vào BT, tính giá trị của BT.

*VD2:

Thay x=-1, tính giá trị.

Thay x= , tính giá trị.

Vậy để tính giá trị của một BTĐS tại những giá trị cho trước của các biến, ta làm thế nào?

2)Ap dụng:

 Cho HS làm BT theo nhóm tại giá trị x=1.

 Gọi HS trả lời miệng.

6/28/SGK

_Cho HS làm BT theo tổ. Mỗi tổ tính gía trị của 2 BT.

_HS làm BT.

2 HS làm BT.

_Thay giá trị cho trước vào BT rồi tính.

_HS làm BT theo nhóm.

_Số chọn là 48.

_HS làm BT theo tổ. 1) Giá trị của một BTĐS:

* VD1: Tính GTBT 2m+n tại m=9; n=2.

Giải:

Thay m=9; n=2 vào 2m+n=2.9+2=20.

Vậy GTBT 2m+n tại m=9; n=2 là 20.

*VD2: Tính GTBT 3x2-5x+1 tại x=-1 và tại

x=

Giải:

_Thay x=-1 vào 3x2-5x+1

 = 3.(-1)2-5.(-1)+1=9

Vậy GTBT 3x2-5x+1 tại x=-1 là 9.

_Thay vào 3x2-5x+1

Vậy GTBT 3x2-5x+1 tại là

* Ghi nhớ: Để tính giá trị của một BTĐS tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các gía trị cho trước đó vào BT rồi thực hiện các phép tính

2)Ap dụng:

 _Thay x=1 vào 3x2-9x=3.12-9.1

 =3-9=-6

Vậy GTBT 3x2-9x tại x=1 là -6

_Thay vào 3x2-9x

Vậy GTBT tại là 0

 Số chọn là 48.

6/28/SGK

Thay x=3; y=4; z=5 vào các BT sau:

N: x2=32=9

T: y2=42=16

Ă:

L: x2-y2=32-42=9-16=-7

Ê: 2z2+1=2.52+1=51

H: x2+y2=32+42=9+16=25

V: z2-1=52-1=25-1=24

I: (y+z).2=(4+5).2=18

M:

-7

51

24

8,5

9

16

25

18

51

5

L

Ê

V

Ă

N

T

H

I

Ê

M

 

doc 24 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 51 và 62", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:/Tiết:.
Ngày soạn:
Ngày dạy:.
 CHƯƠNG IV BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
 §1 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ.
—'–
I-Mục tiêu:
_Hiểu được khái niệm về BTĐS. Tự tìm hiểu một số VD về BTĐS.
II-Chuẩn bị:
_GV: Bảng phụ, SGK
_HS: Bảng nhóm, SGK
III-Tiến trình:
GV
HS
NỘI DUNG
1) Nhắc lại về BTĐS:
_Gọi HS nhắc lại thế nào là BTĐS?
?1
 _HS trả lời miệng.
2) Khái niệm về BTĐS:
?2
?3
1/26/SGK
_Cho HS làm BT theo nhóm.
3/26/SGK Bảng phụ.
_ Gọi HS ghép ý.
_HS nhắc lại khái niệm BTĐS.
_HS trả lời miệng.
_HS làm BT theo nhóm.
_HS làm BT theo nhóm.
_HS làm BT theo nhóm.
1) Nhắc lại về BTĐS:
_Các số được nối với nhau bởi các phép tính: +, -, ., :, nâng lên lũy thừa làm thành một BTĐS.
?1
 S=3.(3+2) (cm)
2) Khái niệm về BTĐS:
?2
 S=a.(a+2) (cm2)
?3
 a) S= 30x (km)
 b) S= 5x + 35y (km)
1/26/SGK
a) x+y
b) x.y
c) (x+y).(x-y)
3/26/SGK
1e; 2b; 3a; 4c; 5d
4/27/SGK
BT biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn là: t+x-y
* HDVN:
_Làm BT 5/27/SGK: 1 quý: 3 tháng.
* RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần:/Tiết:.
Ngày soạn:
Ngày dạy:.
§2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BTĐS
'&'
I-Mục tiêu:
_HS biết cách tính giá trị của một BTĐS, biết cách trình bài lời giải của BT.
II-Chuẩn bị:
_GV: Bảng phụ, SGK
_HS: Bảng nhóm, SGK
III-Tiến trình:
GV
HS
NỘI DUNG
1) Giá trị của một BTĐS:
* VD1:Hướng dẫn: thay m=9; n=2 vào BT, tính giá trị của BT.
*VD2: 
Thay x=-1, tính giá trị.
Thay x= , tính giá trị.
Vậy để tính giá trị của một BTĐS tại những giá trị cho trước của các biến, ta làm thế nào?
2)Aùp dụng:
?1
 Cho HS làm BT theo nhóm tại giá trị x=1.
?2
 Gọi HS trả lời miệng.
6/28/SGK
_Cho HS làm BT theo tổ. Mỗi tổ tính gía trị của 2 BT.
_HS làm BT.
2 HS làm BT.
_Thay giá trị cho trước vào BT rồi tính.
_HS làm BT theo nhóm.
_Số chọn là 48.
_HS làm BT theo tổ.
1) Giá trị của một BTĐS:
* VD1: Tính GTBT 2m+n tại m=9; n=2.
Giải:
Thay m=9; n=2 vào 2m+n=2.9+2=20.
Vậy GTBT 2m+n tại m=9; n=2 là 20.
*VD2: Tính GTBT 3x2-5x+1 tại x=-1 và tại 
x=
Giải:
_Thay x=-1 vào 3x2-5x+1
 = 3.(-1)2-5.(-1)+1=9
Vậy GTBT 3x2-5x+1 tại x=-1 là 9.
_Thay vào 3x2-5x+1
Vậy GTBT 3x2-5x+1 tại là 
* Ghi nhớ: Để tính giá trị của một BTĐS tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các gía trị cho trước đó vào BT rồi thực hiện các phép tính 
2)Aùp dụng:
?1
 _Thay x=1 vào 3x2-9x=3.12-9.1 
 =3-9=-6
Vậy GTBT 3x2-9x tại x=1 là -6
_Thay vào 3x2-9x
Vậy GTBT tại là 0
?2
 Số chọn là 48.
6/28/SGK
Thay x=3; y=4; z=5 vào các BT sau:
N: x2=32=9
T: y2=42=16
Ă: 
L: x2-y2=32-42=9-16=-7
Ê: 2z2+1=2.52+1=51
H: x2+y2=32+42=9+16=25
V: z2-1=52-1=25-1=24
I: (y+z).2=(4+5).2=18
M: 
-7
51
24
8,5
9
16
25
18
51
5
L
Ê
V
Ă
N
T
H
I
Ê
M
* HDVN:
_Xem lại các VD đã giải. Làm BT 7; 9/29/SGK
* RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần:/Tiết:.
Ngày soạn:
Ngày dạy:.
§3 ĐƠN THỨC.
	—&–
I-Mục tiêu:
_Nhận biết được một BTĐS nào đó là đơn thức. Nhận biết được đơn thức thu gọn, phần hệ số, phần biến của đơn thức. Biết nhân 2 đơn thức. Biết cách viết đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn.
II-Chuẩn bị:
_GV: Bảng phụ, SGK
_HS: Bảng nhóm, SGK.
III-Tiến trình:
GV
HS
NỘI DUNG
Kiểm tra bài cũ:
_Làm BT 9/29/SGK
1) Đơn thức:
?1
 _Gọi HS sắp thành 2 nhóm.
_Những BT trong nhóm 2 là đơn thức. Vậy đơn thức là một BT như thế nào?
_Giới thiệu: số 0 là đơn thức không.
?2
 _Gọi HS cho VD về đơn thức.
10/ 32/ SGK
2) Đơn thức thu gọn:
_Đơn thức trên có mấy biến? Mỗi biến 
có mặt mấy lần? Và được viết dưới dạng như thế nào?
_Ta nói 10x6y3 là đơn thức thu gọn, 10 là hệ số, x6y3 là phần biến.
_Vậy thế nào là đơn thức thu gọn?
_Một đơn thức có mấy phần? Cho VD về đơn thức thu gọn, chỉ ra phần hệ số và phần biến.
_Gọi HS nêu chú ý / SGK
3) Bậc của một đơn thức:
_Xét đơn thức 2x5y3z, hãy cộng các số mũ của các biến.
_Ta nói 9 là bậc của đơn thức.
_Vậy bậc của đơn thức là gì?
4) Nhân 2 đơn thức:
_Cho HS xem VD / SGK
_Để nhân các đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau, nhân các phần biến với nhau.
?3
 _Hướng dẫn:
+ Nhân 2 hệ số.
+ Nhân các phần biến: x nhân theo x, y nhân theo y
+ Chỉ ra phần hệ số, phần biến của tích vừa tìm được.
12/33/SGK
a) Cho HS làm BT theo nhóm.
b) Gọi 1 HS làm BT.
_HS làm BT 9/29/SGK
_HS sắp thành 2 nhóm.
_HS nêu đn đơn thức.
_HS cho VD.
_HS làm BT.
_ Có 2 biến, mỗi biến có mặt một lần và được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ nguyên dương.
_HS nêu ĐN.
_HS cho VD.
_Tổng các số mũ của các biến là 9.
_HS nêu đn bậc của đơn thức.
_HS xem VD SGK.
_HS nghe GV hướng dẫn cách nhân các đơn thức.
?3
_HS làm 
_HS làm câu a) theo nhóm.
_1 HS làm câu b)
9/29/SGK
Thay x=1 và y= vào BT x2y3+xy
=
Vậy tại x=1; y= thì GTBT là	
1) Đơn thức:
?1
 _Nhóm 1: 3-2y; 10x+y; 5(x+y)
 _Nhóm 2: 4 xy2; 2 x2y; -2y; 9; x; y 
* ĐN: Đơn thức là một BTĐS chỉ gồm 1 số, hoặc một biến , hoặc một tích giữa các số và các biến.
* Chú ý: Số 0 gọi là đơn thức không.
10/ 32/ SGK
Bạn Bình viết sai 1 VD (5-x)x2 vì BT trên có chứa dấu trừ nên không phải là đơn thức.
2) Đơn thức thu gọn:
* ĐN: Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến , mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thứa với số mũ nguyên dương.
* Chú ý: SGK
3) Bậc của một đơn thức:
* ĐN: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
* Chú ý:
_Số thực khác 0 là đơn thức bậc không.
_Số 0 là đơn thức không có bậc.
4) Nhân 2 đơn thức:
?3
_Hệ số: 2
_Phần biến: x4y2
12/32/SGK
a) 2,5 x2y có: hệ số là 2,5; phần biến là x2y.
0,25 x2y2 có hệ số : 0,25; phần biến: x2y2.
b) Thay x=1; y=-1 vào 2,5 x2y =2,5.12.(-1)2=-2,5
Vậy với x=1; y=-1 thì GTBT là -2,5.
* HDVN:
_ Nắm vững khái niệm đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức và các tính tích của 2 đơn thức.
_Làm BT 11; 13; 14/32/SGK
_ Xem trước bài 4.
RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần:/Tiết:.
Ngày soạn:
Ngày dạy:.
§4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
&'&
I-Mục tiêu:
_HS hiểu thế nào là 2 đơn thức đồng dạng. Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
II-Chuẩn bị:
_GV: Bảng phụ, SGK.
_HS: SGK, bảng nhóm.
III-Tiến trình:
GV
HS
NỘI DUNG
* Kiểm tra bài cũ:
_Thế nào là đơn thức? Cho VD một đơn thức bậc 4 với các biến x, y, z.
_LaØm BT 13/32/SGK
1) Đơn thức đồng dạng:
?1
 a) Gọi HS cho 3 VD.
 b) Gọi HS cho 3 VD.
_Giới thiệu: các đơn thức viết đúng như yêu cầu câu a) là các đơn thức đồng dạng.
_Vậy thế nào là 2 đơn thức đồng dạng?
?2
_Các số khác 0 là các đơn thức đồng dạng.
 _Theo em, ai đúng, ai sai?
2) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:
__Cho 2 đơn thức, để cộng 2 đơn thức 2x2y và x2y, ta làm như sau: cộng các hệ số với nhau, giữ nguyên phần biến.
_Tìm hiệu của 2 đơn thức sau:3xy2 và 7 xy2
_Vậy để cộng ( trừ) các đơn thức đồng dạng, ta phải làm sao?
?3
 _Tìm tổng của 3 đơn thức: xy3, 
 5xy3 và -7xy3
_GV cho HS thi viết nhanh.
15/34/SGK
_Gọi HS lên bảng làm BT.
16/34/SGK
_Gọi HS làm BT.
18/35/SGK
Bảng phụ
_Gọi HS lên tính và điền vào bảng
_HS trả bài, cho VD và làm BT.
_HS viết 3 đơn thức có phần biến giống nhau.
_HS cho VD 3 đơn thức có phần biến khác nhau.
_HS đn 2 đơn thức đồng dạng.
_2 đơn thức trên không đồng dạng.
Vậy bạn Phúc đúng.
_HS làm bài theo gợi ý.
_Cộng (trừ) các hệ số và giữ nguyên phần biến.
_Các tổ tham gia trò chơi viết nhanh.
_HS làm BT theo nhóm.
_HS làm BT theo nhóm.
_HS làm BT.
13/32/SGK
Bậc của đơn thức là 6.
1) Đơn thức đồng dạng:
?1
 a) 3 đơn thức đó là: -2x2yz, 4xyz, 
 6xyz.
b) 3 đơn thức đó là: xy2z, 2xyz2, -3xyz.
* ĐN: Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
* Chú ý:_Các số khác 0 là các đơn thức đồng dạng.
2) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:
* VD: 2x2y+x2y=(2+1)x2y=3x2y.
* VD: 3xy2-7xy2=(3-7)xy2= - 4xy2.
* Quy tắc: Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (trừ) các hệ số và giữ nguyên phần biến.
?3
 xy3+5xy3-7xy3=(1+5-7)xy3=-xy3
15/34/SGK
16/34/SGK
25xy2+55xy2+75xy2=155xy2.
18/35/SGK
L
Ê
V
Ă
N
H
Ư
U
* HDVN:
_Nắm vững khái niệm “Đơn thức đồng dạng”. Cách tính cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
_Làm lại các BT đã giải. Làm BT 17/35/SGK
_Xem trước các BT ở phần luyện tập.
 * RÚT KINH NGHIỆM: 
Tuần:/Tiết:.
Ngày soạn:
Ngày dạy:.
LUYỆN TẬP
–&—
I-Mục tiêu:
_HS được củng cố kiến thức về BTĐS, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng. HS rèn luyện kỹ năng tính giá trị của một BTĐS, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
II-Chuẩn bị:
_GV: bảng phụ, SGK
_HS: bảng nhóm, SGK
III-Tiến trình:
Kiểm tra bài cũ:
_HS1:Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng? Cặp đơn thức nào đồng dạng? Vì sao?
_HS2:Muốn cộng, trừ 2 đơn thức đồng dạng, ta làm thế nào? Tính tổng và hiệu các đẳng thức sau:
19/36/SGK
_Muốn tính giá trị của BT 16x2y5-2x3y2 tại x=0,5 và y=-1, ta phải làm sao?
20/36/SGK
_Gọi HS lên viết 3 đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x2y, tính tổng của các đơn thức đó.
21/37/SGK
_Gọi HS làm BT.
22/37/SGK
_Gọi HS tính tích.
23/37/SGK
_Cho HS làm BT theo nhóm.
_HS đ/n 2 đơn thức đồng dạng và làm BT.
_HS nêu cách tính cộng, trừ 2 đơn thức đồng dạng và làm BT.
_Thay x=0,5; y=-1 vào BT.
_HS viết 3 đơn thức đồng dạng với -2x2y và tính tổng.
_HS làm BT.
_HS tính tích.
_HS làm BT theo nhóm.
_Cặp đơn thức đồng dạng là:
Vì có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
a)=3x2 ;b)=
19/36/SGK
Thay x=0,5; y=-1 vào BT 16x2y5-2x3y2
=16.0,52.(-1)5-2.0,53.(-1)2
=16.0,25.(-1)-2.0,125.1=-4 - 0,25=-4,25
Vậy GTBT tại x=0,5; y=-1 là -4,25
20/36/SGK
3 đơn thức đồng dạng với -2x2y là:
3x2y; 4x2y; x2y
Tổng=-2x2y + 3x2y + 4x2y + x2y=6 x2y
21/37/SGK ... -1
=x2-x2-2xy-2xy+y2-y2-1
=-4xy-1
36/41/SGK
a) x2+2xy-3x3+2y3+3x3-y3
= x2+2xy-3x3+3x3+2y3-y3
=x2+2xy+y3
Thay x=5 và y=4 vào 
=52+2.5.4 + 43=25+ 40 + 64 = 129
Vậy GTBT tại x=5; y=4 là 129
b) xy-x2y2+x4y4-x6y6+x8y8
Thay x=-1; y=-1 vào 
=(-1).(-1)-(-1)2(-1)2+(-1)4(-1)4-(-1)6.(-1)6+(-1)8(-1)8
=1-1+1-1+1=1
Vậy GTBT tại x=-1; y=-1 là 1
38/41/SGK
a) C=A+B
=(x2-2y+xy+1)+(x2+y-x2y2-1)
=x2-2y+xy+1+x2+y-x2y2-1
=x2+x2-2y+y+xy-x2y2+1-1
=2x2-y+xy-x2y2
* HDVN:
_Làm lại các BT đã giải.
_BTVN: bài 38b/41/SGK
* RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần:/Tiết:.
Ngày soạn:
Ngày dạy:.
§7 ĐA THỨC MỘT BIẾN
–'—
I-Mục tiêu:
_HS biết kí hiệu đa thức một biến, biết sắp xếp đa thức theo lũy thứa giảm (tăng) của biến. Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.
II-Chuẩn bị:
_GV:Bảng phụ, SGK
_HS:Bảng nhóm, SGK
III-Tiến trình:
GV
HS
NỘI DUNG
_Gọi HS cho 2 VD về đa thức, tìm bậc của chúng.
_GV cho VD đa thức một biến, giới thiệu đa thức một biến.
1)Đa thức một biến
_Gọi HS cho VD đa thức biến x, biến y, biến z.
_Gọi HS nêu khái niệm đa thức một biến.
_Mỗi số có bậc là mấy?
_GV giới thiệu :
+ Mỗi số được xem là một đa thức một biến.
+Nếu A là đa thức của biến y, ta viết A(y)
Khi đó, giá trị của đa thức A(y) tại y=-1, được kí hiệu là A(-1). Vậy giá trị của đa thức B(x) tại x=2 được kí hiệu là gì?
? 1
 _Gọi HS làm BT.
? 2
 _Gọi HS tìm bậc
Vậy bậc của đa thức một biến là gì?
2) Sắp xếp một đa thức:
_Để thuận lợi cho việc tính toán đối với đa thức một biến, ta sắp xếp các hạng tử của chúng theo luỹ thừa tăng(giảm) của biến.
_Gọi HS cho VD đa thức một biến rồi sắp xếp theo luỹ thứa tăng(giảm) của biến.
?3
 _Chú ý thu gọn đa thức đó.
?4
 _Cho HS làm BT theo nhóm.
_Các đa thức đề bài cho đã được thu gọn chưa?
_Gọi HS nêu phần nhận xét SGK/42, làm BT áp dụng.
3) Hệ số:
P(x)=6x5+7x3-3x-8
_GV cho VD, giới thiệu các hệ số như SGK
39/43/SGK
_Gọi HS thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm của biến.
_Chỉ ra các hệ số khác 0 của đa thức đó.
_HS cho VD và tìm bậc.
_HS nghe giới thiệu đa thức một biến.
_HS cho VD.
_HS nêu khái niệm như SGK
_Có bậc là 0.
B(2)
_HS làm BT.
? 2
? 2
_HS tìm bậc.
_HS nêu đn.
_HS cho VD và sắp xếp
_HS thu gọn đa thức.
_HS làm BT theo nhóm.
_HS nêu nhận xét.
_HS nghe GV giới thiệu các hệ số.
1) Đa thức một biến:
_Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến.
_Mỗi số được xem là một đa thức một biến.
_Nếu A là đa thức của biến y, ta viết A(y)
? 1
? 2
 Bậc của đa thức A(y); B(x) lần 
 lượt là:2 và 5
Bậc của đa thức một biến là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
2) Sắp xếp một đa thức:
* Chú ý: Để sắp xếp hạng tử của một đa thức phải thu gọn đa thức đó.
?3
?4
 Q(x)=4x3-2x+5x2-2x3+1-2x3
 =4x3-2x3-2x3+5x2-2x+1=5x2-2x+1
R(x)=-x2+2x4+2x-3x4-10+x4
=2x4-3x4+x4-x2+2x-10=-x2+2x-10
* Nhận xét: SGK
3) Hệ số:
P(x)=6x5+7x3-3x-8
Ta có: 6 là hệ số của lũy thừa bậc 5; 
+ 0 là hệ số của lũy thừa bậc 4;
+ 7 là hệ số của lũy thừa bậc 3; 
+ 0 là hệ số của lũy thừa bậc 2;
+ -3 là hệ số của lũy thừa bậc 1;
+ -8 là hệ số của lũy thừa bậc 0.
* Hệ số của lũy thứa bậc 5 là hệ số cao nhất.
39/43/SGK
P(x)=2+5x2-3x3+4x2-2x-x3+6x5
=2+5x2+4x2-3x3-x3-2x+6x5
=2+9x2-4x3-2x+6x5
=6x5-4x3+9x2-2x+2
b) Các hệ số khác 0 của đa thức P(x) là:
+ 6 là hệ số của lũy thừa bậc 5;
+ -4 là hệ số của lũy thừa bậc 3; 
+ 9 là hệ số của lũy thừa bậc 2;
+ -2 là hệ số của lũy thừa bậc 1; 
+2 là hệ số của lũy thừa bậc 0
* HDVN:
_Nắm vững khái niệm đa thức một biến, sắp xếp một đa thức và các hệ số của đa thức đó.
_Làm BT 40 đến 43/43/SGK
* RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần:/Tiết:.
Ngày soạn:
Ngày dạy:.
§8 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
–¯—
I-Mục tiêu:
_HS biết cộng, trừ đa thức một biến.
II-Chuẩn bị:
_GV:Bảng phụ, SGK.
_HS: Bảng nhóm, SGK.
III-Tiến trình:
GV
HS
NỘI DUNG
1) Cộng 2 đa thức một biến:
_GV cho VD 2 đa thức P(x) và Q(x).
_Gọi 1 HS tính P(x) + Q(x)
_GV hướng dẫn cách 2 (cộng dọc)
2) Trừ 2 đa thức một biến :
_GV giảng bài như phần 1), lưu ý HS phải đổi dấu đa thức Q(x) nếu trước đa thức có dấu “-“
_Để cộng, trừ 2 đa thức một biến, ta có thể làm theo mấy cách? Đó là các cách nào?
?1
_HS làm BT theo nhóm tính M(x) + N(x)
_Gọi 1 HS tính M(x) – N(x)
45/45/SGK Bảng phụ
a) Muốn tìm đa thức Q(x), ta làm sao?
b) Hãy nêu quy tắc để tính đa thức R(x)
47/45/SGK
_Cho HS thi đua giữa các tổ tính P(x) + Q(x) + H(x)
_Gọi HS tính P(x) – Q(x) – H(x)
_HS tính P(x) + Q(x) theo cách đã học.
_HS nghe GV hướng dẫn cách tính dọc.
_HS làm BT theo yêu cầu của GV
_HS phát biểu 2 cách như SGK.
_HS làm BT theo nhóm câu a).
_HS làm BT câu b)
_Lấy x5-2x2+1 - P(x)
_Lấy P(x) – x3
_HS thi đua giữa các tổ.
_HS làm BT.
1) Cộng 2 đa thức một biến:
* VD: P(x)=2x5+5x4-x3+x2-x-1
Q(x)= -x4+x3+5x+2.
Tính P(x)+Q(x)
Giải :
* Cách 1: P(x)+Q(x)
=(2x5+5x4-x3+x2-x-1)+( -x4+x3+5x+2)
=2x5+5x4-x3+x2-x-1-x4+x3+5x+2
=2x5+5x4-x4-x3+x3+x2-x+5x-1+2
=2x5+ 4x4+x2+ 4x+1
* Cách 2:
 P(x) = 2x5+ 5x4 -x3+x2 –x -1
 +
 Q(x) = -x4+ x3 +5x +2
P(x)+Q(x) = 2x5+ 4x4 +x2+ 4x +1
2) Trừ 2 đa thức một biến :
* VD: P(x)=2x5+5x4-x3+x2-x-1
Q(x)= -x4+x3+5x+2.
Tính P(x) - Q(x)
* Cách 1 :P(x) - Q(x)
=(2x5+5x4-x3+x2-x-1)-(-x4+x3+5x+2)
=2x5+5x4-x3+x2-x-1 + x4- x3-5x-2
=2x5+5x4+x4 -x3- x3+x2-x-5x-1-2
=2x5+6x4-2x3+x2-6x-3
* Cách 2 :
 P(x) = 2x5+ 5x4 -x3+x2 –x -1
 _
 Q(x) = -x4+ x3 +5x+2
P(x)+Q(x) = 2x5+ 6x4-2x3+x2-6x -3
* Chú ý:
Cách 1 :Thực hiện theo cách cộng, trừ đa thức đã học.
Cách 2 :Sắp xếp các hạng tử của 2 đa thức cùng theo luỹ thừa giảm (tăng) của biến, đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số.
?1
 M(x) = x4+ 5x3 -x2+x-0,5
 + N(x) = 3x4 -5x2 –x-2,5
 M(x)+N(x) = 4x4+ 5x3-6x2 - 3
 M(x) = x4+ 5x3 -x2 +x-0,5
 _ N(x) = 3x4 -5x2 –x-2,5
M(x) – N(x) = -2x4+5x3+ 4x2+2x+2
45/45/SGK
47/45/SGK
 P(x) = 2x4 -2x3 -x+1
+ Q(x) = -x3+ 5x2 + 4x
+ H(x) = -2x4 +x2 +5
P(x) + Q(x) + H(x) = -3x3+ 6x2+3x+6
 P(x) = 2x4 -2x3 -x+1
_ Q(x) = -x3+ 5x2 + 4x
 P(x) – Q(x) = 2x4-x3-5x2-5x+1
_ H(x) = -2x4 +x2 +5
P(x) _ Q(x) _ H(x)= 4x4-x3-6x2-5x -4
* HDVN:
_Nắm vững cách cộng, trừ đa thức một biến. 
_Làm lại các BT đã giải. Làm BT 44; 48/46/SGK
* RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần:/Tiết:.
Ngày soạn:
Ngày dạy:.
LUYỆN TẬP
&'&
I-Mục tiêu:
_HS được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng, trừ đa thức một biến.
_Được rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng (giảm) của biến và tính tổng, hiệu các đa thức.
II-Chuẩn bị:
_GV:Bảng phụ, SGK
_HS: Bảng nhóm, SGK.
III-Tiến trình:
GV
HS
NỘI DUNG
Kiểm tra bài cũ:
50/46/SGK	
_Gọi 2 HS thu gọn 2 đa thức.
_Gọi 2 HS tính N+M; N-M
49/46/SGK
_Cho HS làm BT theo nhóm.
52/46/SGK
_Gọi 1 HS tính GTBT tại x=– 1
53/46/SGK
_Gọi 2 HS tính P(x) – Q(x); Q(x) – P(x)
_HS khác nhận xét về các hệ số của 2 đa thức.
_2 HS thu gọn 2 đa thức.
_2 HS tính N+M; N– M.
_HS làm BT theo nhóm.
_HS tính GTBT tại 
x= – 1
_2 HS làm BT 
_HS khác nhận xét về các hệ số của 2 đa thức.
50/46/SGK	
a)N=15y3+5y2-y5-4y3-2y
 =15y3-4y3+5y2-y5-2y= -y5+11y3+5y2-2y
M=y2+y3-3y+1-y2+y5-y3+7y5
=y2-y2+y3-y3-3y+1+y5+7y5=8y5-3y+1
b) N= -y5 +11y3+5y2-2y
 + M=8y5 -3y+1
 N+M=7y5 +11y3+5y2-5y+1
 N= -y5 +11y3+5y2-2y
 _M= 8y5 -3y+1
 N-M= -9y5 +11y3+5y2 +y -1 
49/46/SGK
M=x2-2xy+5x2-1
 =x2+5x2-2xy-1=6x2-2xy-1
Bậc của đa thức là:2
N=x2y2-y2+5x2-3x2y+5
Bậc của đa thức là 4
52/46/SGK
P(x) =x2-2x-8
Thay x=-1 vào P(x)= x2-2x-8
=(-1)2-2.(-1)-8=1+2-8=-5
Vậy giá trị của đa thức tại x= -1 là -5
53/46/SGK
P(x) = x5-2x4+x2-x+1
Q(x) = 6-2x+3x3+x4-3x5
 =-3x5+x4+3x3-2x+6
 P(x) = x5 -2x4 +x2 -x+1
_ Q(x) =-3x5+ x4+3x3 -2x+6
P(x) -Q(x) = 4x5 -3x4-3x3 +x2 +x -5
Q(x) =-3x5+ x4+3x3 -2x+6
P(x) = x5 -2x4 +x2 -x+1
Q(x) – P(x) = -4x5+3x4+3x3-x2-x+5
Hệ số của 2 đa thức tìm được trái dấu với nhau.
* HDVN :
_Làm lại các BT đã giải. BTVN 51 ; 52/46/SGK
* RÚT KINH NGHIỆM :
Tuần:/Tiết:.
Ngày soạn:
Ngày dạy:.
 §9 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
	–—
I-Mục tiêu :
_HS hiểu khái niệm nghiệm của đa thức. Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không ( chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng không hay không ?)
II-Chuẩn bị :
_GV : SGK, Bảng phụ.
_HS : SGK, bảng nhóm.
III-Tiến trình:
GV
HS
NỘI DUNG
1) Nghiệm của đa thức một biến:
_GV giới thiệu VD như SGK, giới thiệu nghiệm cũa đa thức.
_GV gọi HS nêu lại khái niệm nghiệm của đa thức.
2) VD:
_GV giới thiệu 3 VD như SGK
_GV giới thiệu chú ý như SGK.
?1
 _Cho HS làm BT theo nhóm.
?2
 _Gọi HS trả lời miệng.
54/48/SGK
_Gọi 2 HS làm BT.
55/48/SGK
_Gọi 2 HS làm BT.
_HS nghe GV giảng bài.
_HS chú ý nghe giảng bài và làm BT.
_HS nghe GV giới thiệu chú ý.
_HS làm BT.
_HS làm BT.
1) Nghiệm của đa thức một biến:
Nếu tại x=a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (x=a) là một nghiệm của đa thức đó.
2) VD:
a) x= – 2 là nghiệm của đa thức P(x)=2x + 4 vì P(-2)=2.(-2)+ 4=0
b) x=– 1 và x=1 là các nghiệm của đa thức Q(x) =x2-1 vì Q(-1)=(-1)2-1=0; Q(1) = 12-1=0.
c) Đa thức G(x) =x2+1 không có nghiệm vì tại x=a bất kì, ta luôn có G(a)=a2+1>0
* Chú ý:
?1
 * Thay x=-2 vào x3- 4x 
 =(-2)3-4.(-2)=-8+8=0
Vậy x=-2 là nghiệm.
* Thay x=-2 vào x3- 4x=03-4.0=0
Vậy x=0 là nghiệm.
* Thay x=-2 vào x3- 4x=23-4.2=8-8=0
Vậy x=-2 là nghiệm.
?2
54/48/SGK
55/48/SGK
a) Nghiệm của đa thức là -2 vì 
P(-2)=3.(-2)+6=-6+6=0
b)Q(y) không có nghiệm vì tại x=a bất kì, ta có Q(y)=a4+2>0
* HDVN:
_Nắm vững khái niệm nghiệm của đa thức và các VD vừa giải.
_Làm lại các BT đã giải.
_Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương.
* RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 51....doc