I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- HS hát thuộc bài “mái trường mến yêu” và thể hiện đúng tốc độ, sắc thái, tình cảm của bài hát.
- HS có thêm hiểu biết về nền âm nhạc nước nhà qua phần giới thiệu nhạc sĩ Hoàng Việt.
- HS biết đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ phách, gõ tiết tấu
2. Kỹ năng:
- HS biết thể hiện bài hát qua cách hát hòa giọng, hát lĩnh xướng
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có thái độ trân trọng đối với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc nước nhà
II/ CHUẨN BỊ :
GV: - Tập trích đoạn 1 vài bài hát tiêu biểu của nhạc sĩ Hoàng Việt ( Lên ngàn, Lá xanh, Tình ca . . ) để minh họa
- Tập hát bài “ Nhạc rừng”
HS: Tìm hiểu về nhạc sĩ Hòang Việt và tìm 1 số bài hát của ông.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp: - kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ ( trong lúc ôn )
3. Bài mới:
HĐ của GV NỘI DUNG HĐ của HS
GV ghi bảng
GV đàn
GV chú ý nghe
GV hướng dẫn
GV kiểm tra
GV ghi bảng
GV đàn
GV hướng dẫn
GV điều chỉnh
GV kiểm tra
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV hướng dẫn và tóm tắt
GV hát
GV giới thiệu
Ghi bảng
GV giới thiệu
GV thực hiện
GV hướng dẫn 1/ Ôn tập bài hát:
Mái trường mến yêu
- Luyện thanh khởi động giọng 1-2 phút
- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát. Yêu cầu HS nhẩm theo giai điệu tiếng đàn.
+ Ôn tập: Cả lớp trình bày bài hát phải thuộc lời ca và trình bày kết hợp vận động theo nhạc.
+ HS trình bày theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca và vận động theo nhạc
- Kiểm tra HS lên bảng trình bày bài hát theo nhóm
2 / Ôn tập tập đọc nhạc
Ca ngợi tổ quốc
+ Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1
+ Nửa lớp đọc nhạc nửa lớp hát lời kết hợp gõ tiết tấu, sau đổi lại kết hợp gõ phách
Đàn và đọc nhạc những chỗ HS cần điều chỉnh
+ Gọi nhóm 2 em ( đọc nhạc và hát lời ) . GV nhận xét và ghi điểm
3/ Âm nhạc thường thức
Nhạc Sĩ Hòang Việt và bài hát “ Nhạc rừng”
a. Giới thiệu nhạc sĩ Hòang Việt
_ Nhạc sỹ Hòang Việt ( 1928 – 1967 ).
Quê ở xã An Hữu, Cái Bè, Tiền Giang
- Là tác giả của các ca khúc nổi tiếng : Lá xanh, tình ca, lên ngàn, Nhạc rừng
- Tác phẩm “ Quê hương” của ông là bản giao hưởng đầu tiên của nền âm nhạc cách mạng VN hiện đại
+ Cho học sinh nghe trích đoạn các bài hát : lên ngàn, lá xanh
- Ông mất năm 1967 trên đường đi công tác trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
- Năm 1996 ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật.
b. Bài hát “ Nhạc rừng”
Được sáng tác năm 1953, là một trong những bài hát hay được sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp
-Bài hát được viết ở nhịp ¾ âm nhạc vui tươi, trong sáng, nhịp nhàng thể hiện vẻ đẹp của rừng miền Đông Nam Bộ
+ Hát hoặc mở băng cho học sinh nghe bài “ Nhạc rừng”.
- Nêu cảm nghĩ sau khi khi bài hát “ Nhạc rừng” HS ghi bài
Khởi động giọng
HS nghe và nhẩm theo
HS thực hiện
HS thực hiện
HS ghi bài
HS hát, đọc nhạc
HS thực hiện
HS thực hiện
HS lên bảng kiểm tra
HS ghi bài
HS đọc sách
HS nghe và ghi bài
HS nghe
HS ghi bài
HS ghi bài
HS nghe
HS nghe
HS phát biểu cảm nghĩ
TUẦN 3 Ngày soạn : 13 / 09/ 2012 TIẾT 3 Ngày dạy: 15/ 09/ 2012 Ôn tập bài hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1 Âm nhạc thường thức: Nhạc Sĩ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT“NHẠC RỪNG” I/ MỤC TIÊU : Kiến thức: - HS hát thuộc bài “mái trường mến yêu” và thể hiện đúng tốc độ, sắc thái, tình cảm của bài hát. - HS có thêm hiểu biết về nền âm nhạc nước nhà qua phần giới thiệu nhạc sĩ Hoàng Việt. - HS biết đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ phách, gõ tiết tấu Kỹ năng: - HS biết thể hiện bài hát qua cách hát hòa giọng, hát lĩnh xướng Thái độ: - Giáo dục HS có thái độ trân trọng đối với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc nước nhà II/ CHUẨN BỊ : GV: - Tập trích đoạn 1 vài bài hát tiêu biểu của nhạc sĩ Hoàng Việt ( Lên ngàn, Lá xanh, Tình ca . .. ) để minh họa - Tập hát bài “ Nhạc rừng” HS: Tìm hiểu về nhạc sĩ Hòang Việt và tìm 1 số bài hát của ông. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định lớp: - kiểm tra sỉ số Kiểm tra bài cũ ( trong lúc ôn ) Bài mới: HĐ của GV NỘI DUNG HĐ của HS GV ghi bảng GV đàn GV chú ý nghe GV hướng dẫn GV kiểm tra GV ghi bảng GV đàn GV hướng dẫn GV điều chỉnh GV kiểm tra GV ghi bảng GV chỉ định GV hướng dẫn và tóm tắt GV hát GV giới thiệu Ghi bảng GV giới thiệu GV thực hiện GV hướng dẫn 1/ Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu - Luyện thanh khởi động giọng 1-2 phút - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát. Yêu cầu HS nhẩm theo giai điệu tiếng đàn. + Ôn tập: Cả lớp trình bày bài hát phải thuộc lời ca và trình bày kết hợp vận động theo nhạc. + HS trình bày theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca và vận động theo nhạc - Kiểm tra HS lên bảng trình bày bài hát theo nhóm 2 / Ôn tập tập đọc nhạc Ca ngợi tổ quốc + Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1 + Nửa lớp đọc nhạc nửa lớp hát lời kết hợp gõ tiết tấu, sau đổi lại kết hợp gõ phách Đàn và đọc nhạc những chỗ HS cần điều chỉnh + Gọi nhóm 2 em ( đọc nhạc và hát lời ) . GV nhận xét và ghi điểm 3/ Âm nhạc thường thức Nhạc Sĩ Hòang Việt và bài hát “ Nhạc rừng” a. Giới thiệu nhạc sĩ Hòang Việt _ Nhạc sỹ Hòang Việt ( 1928 – 1967 ). Quê ở xã An Hữu, Cái Bè, Tiền Giang - Là tác giả của các ca khúc nổi tiếng : Lá xanh, tình ca, lên ngàn, Nhạc rừng - Tác phẩm “ Quê hương” của ông là bản giao hưởng đầu tiên của nền âm nhạc cách mạng VN hiện đại + Cho học sinh nghe trích đoạn các bài hát : lên ngàn, lá xanh - Ông mất năm 1967 trên đường đi công tác trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước. - Năm 1996 ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật. b. Bài hát “ Nhạc rừng” Được sáng tác năm 1953, là một trong những bài hát hay được sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp -Bài hát được viết ở nhịp ¾ âm nhạc vui tươi, trong sáng, nhịp nhàng thể hiện vẻ đẹp của rừng miền Đông Nam Bộ + Hát hoặc mở băng cho học sinh nghe bài “ Nhạc rừng”. - Nêu cảm nghĩ sau khi khi bài hát “ Nhạc rừng” HS ghi bài Khởi động giọng HS nghe và nhẩm theo HS thực hiện HS thực hiện HS ghi bài HS hát, đọc nhạc HS thực hiện HS thực hiện HS lên bảng kiểm tra HS ghi bài HS đọc sách HS nghe và ghi bài HS nghe HS ghi bài HS ghi bài HS nghe HS nghe HS phát biểu cảm nghĩ Củng cố - dặn dò: _ Về nhà ôn bài Mái trường mến yêu và bài tập đọc nhạc số 1 _ Xem bài đọc thêm“ Hội lim” và bài hát “ Lí cây đa” IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: