Phần 1 : TRẮC NGHIỆM (1 điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,25 điểm )
Câu 1 Điểm giống nhau giữa thể loại truyền thuyết và truyện cổ tích là gì?
A Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
B Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu.
C Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
D Cả A, B, C dều sai
Câu 2 Đặc điểm nào dưới dây không phải là đặc điểm tiêu biểu của truyện cười?
A Nhân vật chính của truyện là con người
B Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý, nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.
C Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống
D Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội.
Câu3 Cặp từ nào sau đây không được dùng theo kiểu chuyển nghĩa?
A Hộp sơn - Sơn cửa.
B Cái cưa - Cưa gỗ.
C Chim cuốc - Cuốc đất.
D Cái cân - Cân bánh.
PHÒNG GD&ĐT HẢI AN ĐỀ THI KHẢO SÁT CL HSG VÒNG II TRƯỜNG THCS NAM HẢI MÔN THI: VĂN 6 (150 phút) Phần 1 : TRẮC NGHIỆM (1 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,25 điểm ) Câu 1 Điểm giống nhau giữa thể loại truyền thuyết và truyện cổ tích là gì? A Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. B Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu. C Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. D Cả A, B, C dều sai Câu 2 Đặc điểm nào dưới dây không phải là đặc điểm tiêu biểu của truyện cười? A Nhân vật chính của truyện là con người B Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý, nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống. C Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống D Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội. Câu3 Cặp từ nào sau đây không được dùng theo kiểu chuyển nghĩa? A Hộp sơn - Sơn cửa. B Cái cưa - Cưa gỗ. C Chim cuốc - Cuốc đất. D Cái cân - Cân bánh. Câu 4 : Hãy chữa lỗi chính tả theo nguyên tắc viết hoa cho các danh từ riêng trong đoạn thơ sau : Ví dụ Chữa lại Đây Hồ Gươm, hồng hà, hồ tây Đây lắng hồn núi sông ngàn năm Đây thăng long, đây đông đô, đây Hà Nội Hà Nội mến yêu! Phần 2 : TỰ LUẬN (9 điểm ) C©u 1 (1,5 ®iÓm): Mïa xu©n ®Õn c©y cèi như bõng lªn søc sèng m·nh liÖt. H·y t¶ mét loài c©y mµ em thÝch mçi khi mïa xu©n ®Õn, trong đó có sử dụng ít nhất 3 cụm danh từ(gạch dưới cụm danh từ đó) C©u 2 (1,5 ®iÓm): Hãy chỉ ra cái hay, cái đẹp trong cách diễn đạt của tác giả trong các ví dụ sau ? a, Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. ( Đêm Côn Sơn- Trần Đăng Khoa) b, Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng. Nhị vàng, bông trắng, lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. ( Ca dao) C©u 3 (1 ®iÓm) :Hãy tìm 5 ví dụ thơ văn về hiện tượng chuyển nghĩa của từ( Nêu nghĩa gốc và nghĩa chuyển) C©u 3 (5 ®iÓm) :Vươn vai một cái, rồi trở thành một tráng sĩ oai phong, lẫm liệt là ước mơ của nhiều em nhỏ Việt Nam. Hãy tưởng tượng mình đã gặp Thánh Gióng trong giấc mơ và kể lại giấc mơ ấy. Môn : NGỮ VĂN Lớp : 6 A. MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Số câu Đ KQ TL KQ TL KQ TL Truyền thuyết , truyện cổ tích Câu C1,C2 2 Đ 0,6 0,6 Truyện ngụ ngôn, cổ tích. Câu C3 C4 2 Đ 0,3 0,3 O,6 Truyện trung đại. Câu C5 1 Đ 0,3 0,3 Từ loại và cụm từ, chỉ từ. Câu C6,C7 B1a 2 Đ 0,6 2,0 2,6 Cấu tạo từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. Câu C8 C9 2 Đ 0,3 0,3 0,6 Văn tự sự. Câu C10 B2 2 Đ 0,3 5 5,3 Số câu 3 7 2 12 TỔNG Đ 0,9 2,1 7 10 C. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( _ 3_ _ điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ph.án đúng A A D B D A 7 D C B Phần 2 : ( _ _ _ điểm ) Bài/câu Đáp án Điểm Bài 1 : - Đủ số câu, có ít nhất 2 cụm danh từ - Đúng hình thức đoạn văn, trình bày sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ. 2 Bài 2 : 1.Về nội dung: a) Đúng với yêu cầu đề ra. b) Đảm bảo các ý cơ bản: - Với thầy (cô) giáo nào, ở đâu, vào thời gian nào? - Ý nghĩa của câu chuyện đối với bản thân. - Kể diễn biến của sự việc. - Kết thúc sự việc. - Suy nghĩ của bản thân về sự việc xảy ra. 2.Về hình thức: - Bố cục đầy đủ, rõ ràng, cân đối. - Tách đoạn hợp lí, sử dụng dấu câu phù hợp. - Diễn đạt mạch lạc, ít mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ. 3.Biểu điểm: - Điểm 4-5: Thực hiện tốt các yêu cầu trên. - Điểm 2-3: Có 1 số hạn chế ở yêu cầu 2. - Điểm 1 : Còn nhiều hạn chế ở các yêu cầu trên. - Điểm 0 : Lạc đề hoặc không làm được bài. 5
Tài liệu đính kèm: