Bài 1:(2,0 điểm).
Phân tích đa thức thành nhân tử.
x + 3xy + y - 1
Bài 2 (1,50 điểm):
Giải phương trình:
Bài 3 (1,50 điểm): Chứng tỏ rằng không có giá trị nào của x thỏa mãn bất đẳng thức sau:
Bài 4(1,0 điểm):
Tìm giá trị nguyên của x để phân thức sau có giá trị là một số nguyên:
Bài 5(1,0 điểm):(Không sử dụng MTBT tính trực tiếp).
Tìm chữ số tận cùng của số A =
Bài 6 (3,0đ): Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ ra phía ngoài của tam giác đó các tam giác ABD vuông cân ở B, ACF vuông cân ở C. Gọi H là giao điểm của AB với CD, K là giao điểm của AC với BF. Chứng minh rằng:
a). HA = KA
b). HA2 = HB.KC
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8. Môn thi: TOÁN. Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1:(2,0 điểm). Phân tích đa thức thành nhân tử. x + 3xy + y - 1 Bài 2 (1,50 điểm): Giải phương trình: Bài 3 (1,50 điểm): Chứng tỏ rằng không có giá trị nào của x thỏa mãn bất đẳng thức sau: Bài 4(1,0 điểm): Tìm giá trị nguyên của x để phân thức sau có giá trị là một số nguyên: Bài 5(1,0 điểm):(Không sử dụng MTBT tính trực tiếp). Tìm chữ số tận cùng của số A = Bài 6 (3,0đ): Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ ra phía ngoài của tam giác đó các tam giác ABD vuông cân ở B, ACF vuông cân ở C. Gọi H là giao điểm của AB với CD, K là giao điểm của AC với BF. Chứng minh rằng: a). HA = KA b). HA2 = HB.KC HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Môn thi: TOÁN Bài 1:(2,0 điểm). x + 3xy + y - 1 = ( x + 3xy + 3xy + y - 1) - 3xy - 3xy + 3xy (0,50 đ) = (x + y) - 1 - 3xy(x + y – 1) (0,50 đ) = (x + y – 1)(x + 2xy + y +x +y +1 – 3xy) (0,50 đ) = (x + y – 1)(x - xy + y +x +y +1). (0,50 đ) Bài 2 (1,50 điểm): (0,25 đ) (0,25 đ) (*) (0,25 đ) Do (0,25 đ) nên: (*) (0,25 đ) (0,25 đ) Bài 3 (1,50 điểm): Ta có: -2x – x – 3 = -2. (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) Với mọi x ta luôn có: -2 (0,25 đ) Lại có nên ta có: . Từ đó ta suy ra điều phải chứng minh là không có giá trị nào của x thỏa mãn BĐT: (0,25 đ) Bài 4 (1,0 điểm): (0,25 đ) A có giá trị nguyên khi là nguyên, tức là phải có (x – 3) là ước của 7 (0,25 đ) Do đó: x – 3 = - 1 => x = 2 (0,125đ) x – 3 = 1 => x = 4 (0,125đ) x – 3 = -7 => x = -4 (0,125đ) x – 3 = 7 => x = 10 (0,125đ) Bài 5 (1,0 điểm): Ta thấy: (0,25 đ) = (0,25 đ) Số có chữ số tận cùng bằng 6 dù nâng lên luỹ thừa nào cũng tận cùng bằng 6, do đó 16502 có chữ số tận cùng bằng 6. (0,25 đ) Suy ra số A = 22009 = 16502.2 có chữ số tận cùng bằng 2. (0,25 đ) Bài 6 (3,0 đ): a). (2,25đ) Gọi các cạnh AB, AC của tam giác ABC lần lượt là c, b. (0,25 đ) Tương tự ta cũng có: AB // CF (0,25 đ) Theo định lý Talet, ta có: (0,25 đ) (vì (0,25 đ) Từ (1): (0,25 đ) (0,25 đ) Từ (2): (0,25 đ) (0,25 đ) Vậy HA = KA = (0,25 đ) b).Từ (1) và (2) ở trên ta có: (0,25 đ) mà HA = KA (C/m trên) nên suy ra HA2 = HB.KC (0,50 đ) Lưu ý: - Ở các bài toán trên học sinh có thể giải theo các cách khác mà có kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa. - Với bài 6, nếu không có hình vẽ mà chứng minh đúng thì không cho điểm ).
Tài liệu đính kèm: