Phần I) Trắc nghiệm: 3đ
Lựa chọn phơng án đúng, viết ra mỗi câu đúng cho 0,2đ
Câu 1: Cách mạng Hà Lan diễn ra vào thời gian nào?
A. 1558 B. 1581 C. 1651 D. 1681
Câu 2: Sau khi xử tử Sác – Lơ I, Anh trở thành nớc Cộng hoà năm:
A. 1642 B. 1649 C. 1694 D. 1698
Câu 3: Quốc tế thứ nhất thành lập năm:
A. 1858 B. 1859 C. 1861 D. 1864
Câu 4: Công xã Pari thành lập vào thời gian:
A. 26- 3- 1871 B. 26- 5 – 1872
C. 23 – 6 – 1871 D. 27 – 8 – 1882
Câu 5: Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga thành lập vào năm:
A. 1893 B. 1903 C. 1913 D. 1919
Câu 6: Nhà bác học Niu- Tơn ( Anh ) tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn vào thời gian:
A. Đầu thế kỷ XVIII B. Giữa thế kỷ XVIII
C. Cuối thế kỷ XVIII D> Đầu thế kỷ XIX
Câu 7: Đảng Quốc Đại ( ấn Độ ) đợc thành lập vào năm:
A. 1785 B. 1883 C. 1885 D. 1906
Câu 8: Nội dung của học thuyết Tam dân:
A. Dân quyền tự do B. Dân sinh hạnh phúc
C. Dân tộc độc lập D. Tất cả các nội dung trên
Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Từ cuối năm 1904, nhiều cuộc bãi công đã nổ ra với các khẩu hiệu .(1) , .2. ., .3. . . Lớn nhất là phong trào của công nhân, nông dân và binh sĩ, diễn ra trong những năm 1905 – 1907.
Câu 10: Thực dân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lợc nớc ta thời gian:
A. 1 – 9 – 1858 B. 9 – 1- 1858
C. 8 – 1 – 1858 D. 19 – 1- 1858
Câu 11: Triều đình Huế ký hiệp ớc Pa – tơ - nốt vào thời gian:
A. 5 – 5- 1864 B. 10 – 8- 1883
C. 23 – 6- 1883 D. 6 – 6- 1884
Câu 12: Khởi nghĩa Hơng Khê nổ ra vào thời gian:
A. 1883 – 1885 B. 1885- 1891
Đề thi học sinh giỏi khối 8 năm học 2007 – 2008 Môn: Lịch sử – Thời gian làm bài: 120’ Phần I) Trắc nghiệm: 3đ Lựa chọn phơng án đúng, viết ra mỗi câu đúng cho 0,2đ Câu 1: Cách mạng Hà Lan diễn ra vào thời gian nào? A. 1558 B. 1581 C. 1651 D. 1681 Câu 2: Sau khi xử tử Sác – Lơ I, Anh trở thành nớc Cộng hoà năm: A. 1642 B. 1649 C. 1694 D. 1698 Câu 3: Quốc tế thứ nhất thành lập năm: A. 1858 B. 1859 C. 1861 D. 1864 Câu 4: Công xã Pari thành lập vào thời gian: A. 26- 3- 1871 B. 26- 5 – 1872 C. 23 – 6 – 1871 D. 27 – 8 – 1882 Câu 5: Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga thành lập vào năm: A. 1893 B. 1903 C. 1913 D. 1919 Câu 6: Nhà bác học Niu- Tơn ( Anh ) tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn vào thời gian: A. Đầu thế kỷ XVIII B. Giữa thế kỷ XVIII C. Cuối thế kỷ XVIII D> Đầu thế kỷ XIX Câu 7: Đảng Quốc Đại ( ấn Độ ) đợc thành lập vào năm: A. 1785 B. 1883 C. 1885 D. 1906 Câu 8: Nội dung của học thuyết Tam dân: A. Dân quyền tự do B. Dân sinh hạnh phúc C. Dân tộc độc lập D. Tất cả các nội dung trên Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Từ cuối năm 1904, nhiều cuộc bãi công đã nổ ra với các khẩu hiệu..(1) ,..2. .,.3. .. . Lớn nhất là phong trào của công nhân, nông dân và binh sĩ, diễn ra trong những năm 1905 – 1907. Câu 10: Thực dân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lợc nớc ta thời gian: A. 1 – 9 – 1858 B. 9 – 1- 1858 C. 8 – 1 – 1858 D. 19 – 1- 1858 Câu 11: Triều đình Huế ký hiệp ớc Pa – tơ - nốt vào thời gian: A. 5 – 5- 1864 B. 10 – 8- 1883 C. 23 – 6- 1883 D. 6 – 6- 1884 Câu 12: Khởi nghĩa Hơng Khê nổ ra vào thời gian: A. 1883 – 1885 B. 1885- 1891 C. 1885 – 1895 D. 1891 – 1895 Câu 13: Ngời Việt Nam đầu tiên đúc đợc súng trờng theo kiểu Pháp là: A. Hoàng Hoa Thám B. Phan Đình Phùng C. Cao Thắng D. Nguyễn Thiện Thuật Câu 14: Hội Duy Tân ra đời năm nào? Do ai đứng đầu? A. 1902- Lơng Văn Can B. 1904 – Phan Bội Châu C. 1914- Phan Châu Trinh D. 1919- Nguyễn Thiện Thuật Câu 15: Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 ) do những ai lãnh đạo? Nguyễn Thiện Thuật, Trần Tấn Trần Tấn, Đặng Nh Mai Phạm Bành, Đinh Công Tráng Phan Đình Phùng, Cao Thắng Phần II – Tự luận ( 7 điểm ) Câu 1: Qua bài: “ Các nớc Anh – Pháp - Đức – Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ”, em hãy: So sánh chủ nghĩa đế quốc Đức, chủ nghĩa đế quốc Anh, chủ nghĩa đế quốc Pháp? Câu 2: Hiệp ớc Nhâm Tuất 1862: Những nội dung cơ bản í kiến của em về hiệp ớc đó. Câu 3: Phong trào Cần Vơng nổ ra và phát triển nh thế nào? Tác dụng, ý nghĩa của “ Chiếu Cần Vơng ” trong kháng chiến chống Pháp những năm cuối thế kỷ XIX. Đáp án Chấm thi học sinh giỏi – khối 8 Năm học 2007 – 2008 Môn: Lịch sử Phần I: Trắc nghiệm: 3 điểm - Đúng mỗi câu đạt 0,2đ: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B B D A B A C D Câu 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A D C C B C Câu 9: “Đả đảo chuyên chế”, “ Đả đảo chiến tranh ”, “ Ngày làm 8 giờ ” (1) ( 2) ( 3) Phần II: Tự luận – 7 đ Câu 1: ( 2 đ): Các nớc Anh – Pháp – Đức – Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX so sánh đế quốc Đức – Anh – Pháp: + Giống nhau: - Xuất hiện các công ty độc quyền và t bản tài chính, thao túng toàn bộ đới sống kinh tế, chính trị ở các nớc đế quốc. ( 0,25đ ) - Giới cầm quyền các nớc đế quốc tìm mọi cách đàn áp phong trào công nhân và hạn chế các quyền tự do dân chủ. ( 0,25đ ) - Thực hiện chính sách đối ngoại: Gây chiến tranh xâm lợc thuộc địa. ( 0,25đ ) + Khác nhau: - Xuất phát từ những thủ đoạn chính trị và chạy theo lợi nhuận khác nhau, nớc đế quốc mang những đặc trng khác nhau. ( 0,25 đ) * Chủ nghĩa đế quốc Đức: Mang nặng tính chất quân phiệt hiếu chiến ( 0,25đ) * Chủ nghĩa đế quốc Anh: CNĐQ thực dân. ( 0,25 đ) * Chủ nghĩa đế quốc Pháp: Cho vay nặng lãi. ( 0,25 đ) Do sự phát triển không đồng đều, vị trí kinh tế các nớc đế quốc khác nhau: Đức: Đứng đầu Châu Âu; Anh: Thứ 3; Pháp: Thứ 4 thế giới ( Vào những thập niên 80 ). ( 0,25đ ) Câu 2: Hiệp ớc Nhâm Tuất 1862: a) Những nôị dung cơ bản: * Ngày 5- 6- 1862, triều đình Huế ký với Pháp hiệp ớc Nhâm Tuất: - Thừa nhận cho Pháp cai quản ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ ( Gia định, Định Tờng, Biên Hoà ) và Đảo Côn Lôn. ( 0,3 đ ) - Mở 3 cửa biển ( Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán. ( 0,3 đ ) - Cho phép ngời Pháp và ngời Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trớc đây. ( 0,3đ ) - Bồi thờng cho Pháp một khoản chiến phí tơng đơng 288 vạn lạng bạc. ( 0,3 đ - Pháp sẽ “ trả lại” thành Vĩnh Long cho triều đình Huế với điều kiện triều đình buộc đợc nhân dân ta ngừng kháng chiến chống lại thực dân Pháp .( 0,3đ ) b) ý kiến của em về Hiệp ớc đó: Học sinh có thể có nhiều ý kiến khác nhau nhng cần đảm bảo đợc một số nội dung sau: - Nhà Nguyễn nhân nhợng với Pháp nh vậy là để bảo vệ quỳên lợi giai cấp, dòng họ, rảnh tay phía nam để đối phó với phong trào nông dân phía Bắc. ( 0,4 đ) - Hiệp ớc đã vi phạm chủ quyền nớc ta ( Cắt đất cho Pháp). ( 0,4đ) - Nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm về việc đã để mất một phần lãnh thổ vào tay giặc cho nên nhân dân ta không nản chí, tiếp tục tự động đứng dậy kháng chiến chống Pháp, bảo vệ độc lập dân tộc. ( 0,7đ) Câu 3: Phong trào Cần Vơng: 1885 ( 2đ) + Phong trào cần Vơng nổ ra và phát triển: - Ngày 13 – 7- 1885 nhân danh vua Hàn Nghi, Tôn Thất Thuyết ra “Chiếu Cần Vơng”, kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nớc. Từ đó một phong trào yêu nớc chống xâm lợc đã dâng lên sôi nổi. Nhân dân các địa phơng và dân tộc thiểu số ở vùng biên giới Việt – Lào đã ủng hộ và giúp đỡ mọi mặt cho phong trào. ( 1đ) + Tác dụng và ý nghĩa của “Chiếu Cần Vơng”: Sau khi “Chiếu Cần Vơng” đợc ban ra, một phong trào đấu tranh vũ tranh chống xâm lợc trong cả nớc bùng nổ làm cho thực dân Pháp lo sợ và phải vất vả đối phó trong nhiều năm. Phong trào vẫn đợc duy trì và phát triển với quy mô lớn hơn ngay cả khi vua Hàn Nghi đã bị giặc bắt. (1đ).
Tài liệu đính kèm: