Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 7, Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch - Năm học 2011-2012 - Bùi Thị Mỹ Ngọc

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 7, Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch - Năm học 2011-2012 - Bùi Thị Mỹ Ngọc

I. Mục Tiêu:

 -Kiến thức : HS làm quen với các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.

 -Kĩ năng : HS biết giải một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.

 -Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn Bị:

- GV: SGK, giáo án.

- HS: Xem lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

III. Phương Pháp:

- Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận, vấn đáp, tìm tòi.

IV. Tiến Trình:

1. Ổn định lớp: (1) 7A1 :

 7A2 :

 2. Kiểm tra bài cũ: (7)

 - Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Cho VD.

 - Hãy phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

 3. Nội dung bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 7, Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch - Năm học 2011-2012 - Bùi Thị Mỹ Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14
Tiết: 27
Ngày Soạn: 19/11/2011
Ngày dạy : 21/11/2011
§4. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I. Mục Tiêu:
	-Kiến thức : HS làm quen với các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
	-Kĩ năng : HS biết giải một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.
	-Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, giáo án.
- HS: Xem lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
III. Phương Pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận, vấn đáp, tìm tòi.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’) 7A1 : 	
 7A2 :	
	2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 	- Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Cho VD.
	- Hãy phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (12’)
 GV cho HS đọc đề bài
 Gọi vận tốc cũ và vận tốc mới của ô tô lần lượt là v1 (km/h) và v2 (km/h). Thời gian ô tô đi từ A đến B tương ứng là t1 (h) và t2 (h) thì ta có hệ thức liên hệ nào giữa v1 và v2 ?
 Trong hai thời gian t1 và t2 thì ta đã biết được thời gian nào?
 Thời gian và vận tốc của một vật là hai đại lượng như thế nào với nhau?
 Ta có tỉ lệ thức nào?
	 	t1 = ?
 HS đọc đề bài toán.
	v2 = 1,2v1
	t2 = 6 giờ
 Là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
 	 t1 = 6
 HS thay vào tính và cho 
1. Bài toán 1: (SGK/59)
Giải:
- Gọi vận tốc cũ và vận tốc mới của ô tô lần lượt là v1 (km/h) và v2 (km/h).
- Thời gian ô tô đi từ A đến B tương ứng là t1 (h) và t2 (h).
Ta có: 
	v2 = 1,2v1 và t1 = 6
- Vì vận tốc và thời gian của một vật chuyển động đều cùng trên một quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có:
 mà và t1 = 6
Nên ta có:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
 Thay và t1 = 6 vào và tính t2.
Hoạt động 2: (13’)
 GV cho HS đọc đề bài
 Gọi số máy của 4 đội là x1, x2, x3, x4.
	x1 + x2 + x3 + x4 = ?
 Số máy làm việc và số ngày công là hai đại lượng như thế nào với nhau?
 Ta có hệ thức nào?
 Ta biến đổi như sau: . Tương tự như trên cho x2, x3, x4 để ta có dãy tỉ số bằng nhau.
 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có điều gì?
 Thay x1+x2+x3+x4= 36 vào và tính.
	x1 = ?	
	x2 = ?	
	x3 = ?	
	x4 = ?
 GV cho HS kết luận.
à Chốt ý.
GV biết kết quả.
 HS đọc đề bài toán.	
	x1 + x2 + x3 + x4 = 36
 Hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
	4x1= 6x2=10x3=12x4
 HS biến đổi.
 HS thay vào và tính.
 HS trả lời.
Vậy: Nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đi từ A đến B hết 5 giờ.
2. Bài toán 2: (SGK/59)
Giải:
Gọi số máy của 4 đội là x1, x2, x3, x4.
Ta có: x1 + x2 + x3 + x4 = 36
Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày công hoàn thành công việc nên ta có:	4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4
Hay: 	
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Suy ra:	
Vậy: Số máy của 4 đội lần lượt là 15, 10, 6, 5 
4. Củng Cố: (8’)
 	- GV cho HS làm bài tập ?
5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (4’)
 	- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
	- Làm các bài tập 16, 17, 18 (GVHD).
6. Rút Kinh Nghiệm : 	

Tài liệu đính kèm:

  • docDS7 tiet 27.doc