Bài 1: Thực hiện phép tính
a/
b/
Bài 2: Tìm x biết
a/ x( x2 – 4 ) = 0
b/ ( x + 2)2 – ( x – 2)(x + 2) = 0
Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử
a/ x3 – 2x2 + x – xy2
b/ 4x2 + 16x + 16
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 – 2010 Họ và tên: Môn :Toán 8 Lớp :8 Thời gian 90’ Đề chính thức (không kể thời gian giao đề) Bài 1: Thực hiện phép tính a/ b/ Bài 2: Tìm x biết a/ x( x2 – 4 ) = 0 b/ ( x + 2)2 – ( x – 2)(x + 2) = 0 Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử a/ x3 – 2x2 + x – xy2 b/ 4x2 + 16x + 16 Bài 4: Cho biểu thức A = a/ Tìm ĐKXĐ của A b/ Rút gọn A . c/ Tính giá trị của A khi x = 5 và y = 6 Bài 5: Cho hình bình hành ABCD có AB = 8 cm,AD = 4 cm.Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. a/ Chứng minh tứ giác AMCN là hình bình hành. Hỏi tứ giác AMND là hình gì? b. Gọi I là giao điểm của AN và DM , K là giao điểm của BN và CM . Tứ giác MINK là hình gì? c/ Chứng minh IK // CD d/ (Lớp 8A làm thêm câu này).Hình bình hành ABCD cần thêm điều kiện gì thì tứ giác MINK là hình vuông? Khi đó ,diện tích của MINK bằng bao nhiêu? BÀI LÀM ... ĐÁP ÁN Câu Nội dung – Kết quả Điểm 1a = = = 0.25 0.25 0.5 1b = ) = = = = = 0.25 0.25 0.25 0.25 2a 2b x = 0 ; x = 2 ; x = - 2 (x + 2)[x +2 – (x - 2)] = 0 (x + 2)4 = 0 x = - 2 1.0 0.25 0.25 0.5 3a = x(x2 -2x +1 – y2) = x [ (x-1)2 – y2 ] = x(x + y -1)(x – y -1) 0.25 0.25 3b = 4(x2 +4x +4) = 4 (x +2)2 0.25 0.25 4a 0.5 4b 0.25 0.25 0.25 4c Thay x, y vào A Tính toán, kết quả A = - 1 0.25 5 Vẽ hình đúng Viết GT-KL đúng, đầy đủ 0.25 0.25 5a Chỉ ra AM // CN, AM = CN AMCN là hbh. Chỉ ra AM = MN = ND = DA AMND là hình thoi 0.25 0.5 0.25 0.5 5b Chứng minh được MINK là hcn 0.75 5c Chỉ ra IK là đtb của IK // DC 0.5 0.25 5d Chứng minh được ABCD cần có thêm 1góc vuông. Tính Điểm của lớp 8A bớt (0.5 đ ) ở câu a.( 0.25 đ) ở câu c THI HỌC KÌ I ( năm học 2009- 2010) MÔN: TOÁN ( khối 8) Thời gian: 90 phút Đề dự bị ĐỀ: Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử: (2 điểm) 2x2 – 2xy + 5x – 5y x2 + 2x + 1 – y2 Bài 2: Thực hiện phép tính: (2 điểm) a) b) Bài 3( 2,5điểm): Cho phân thức Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức được xác định . Rút gọn phân thức. Tính giá trị phân thức tại x = 4 Tìm giá trị của x để phân thức có giá trị bằng 2 e)Tìm giá trị của x để phân thức có giá trị là số nguyên. Bài 4(1điểm):Cho hình chữ nhật có hai cạnh lần lượt là 6cm và 8 cm.Tính dộ dài đường chéo của hình chữ nhật Bài 5(2.5điểm) :Cho hình bình hành ABCD có E,F theo thứ tự là trung điểm của AB,CD . Tứ giác DEBF là hình gì ? Vì sao? Chứng minh rằng các đường thẳng AC,BD,EF cùng cắt nhau tại một điểm. ĐÁP ÁN Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử: (2 điểm) a)2x2 – 2xy + 5x – 5y = 2x(x-y)+5(x-y) = (x-y)(2x+5) (1) b) x2 + 2x + 1 – y2 = (x+1)2 –y2 =(x+1+y)(x+1-y) (1) Bài 2: Thực hiện phép tính: (2 điểm) a) (1) b) (1) Bài 3( 2,5điểm): Cho phân thức a) giá trị của phân thức được xác định khi x2- 10 (x+1)(x-1) 0 x-1 và x1 (0,5) b) (0,5) c) tại x = 4 ,ta có (0,5) d) để phân thức có giá trị bằng 2 thì =2 3= 2(x-1) 3=2x-2 x= (0,5) để phân thức có giá trị là số nguyên thì x-1 là ước của 3 . x-1= -1 x= 0 x-1= 1 x=2 x-1 = -3 x=-2 x-1 = 3 x= 4 (0,5) 8 6 Bài 4(1điểm): Độ dài đường chéo của hình chữ nhật là: (cm) Bài 5 :Cho hình bình hành ABCD có E,F theo thứ tự là trung điểm của AB,CD . 0,5 M E B A N D F C a)Tứ giác DEBF là hình bình hành Vì EB =DF =AB (0,5) EB//DF ( AB//CD) (0,5) b)Chứng minh rằng các đường thẳng AC,BD,EF cùng cắt nhau tại một điểm. Ta có : DEBF là hình bình hành Nên hai đường chéo EF và BD cắt nhau tại I là trung điểm của BD ,EF (0,5) Mà ABCD là hình bình hành nên AC,BD cũng cắt nhau tại I là trung điểm của BD,AC Vậy : các đường thẳng AC,BD,EF cùng cắt nhau tại một điểm. (0,5)
Tài liệu đính kèm: