Bài 1: (6 điểm)
Câu 1: Tính:
a)
b) 1 + 2 – 3 – 4 + 5 + 6 – 7 – 8 + 9 + 10 – + 2006 – 2007 – 2008 + 2009
Câu 2: Cho: A =
B =
Tính ?
Bài 2: (5 điểm)
Câu 1: Tìm số tự nhiên có 3 chữ số, biết rằng khi chia số đó cho các số 25 ; 28 ; 35 thì được các số dư lần lượt là 5 ; 8 ; 15.
Câu 2: Tìm x biết:
Bài 3: (3 điểm) Cho a ; b là hai số chính phương lẻ liên tiếp.
Chứng minh rằng: (a – 1).( b – 1) 192
Bài 4: (4 điểm)
Tìm số tự nhiên có 4 chữ số biết nó thoả mãn cả 3 điều kiện sau:
1) c là chữ số tận cùng của số M = 5 + 52 + 53 + + 5101
2) 25
3)
Bài 5: (2 điểm)
Câu 1: Có hay không một số nguyên tố mà khi chia cho 12 thì dư 9? Giải thích?
Câu 2: Chứng minh rằng: Trong 3 số nguyên tố lớn hơn 3, luôn tồn tại 2 số nguyên tố mà tổng hoặc hiệu của chúng chia hết cho 12.
Phòng Giáo dục- Đào tạo TRựC NINH đề chính thức ***** đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện năm học 2008 - 2009 môn: Toán 6 (Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề) Đề thi này gồm 1 trang Bài 1: (6 điểm) Câu 1: Tính: a) b) 1 + 2 – 3 – 4 + 5 + 6 – 7 – 8 + 9 + 10 – + 2006 – 2007 – 2008 + 2009 Câu 2: Cho: A = B = Tính ? Bài 2: (5 điểm) Câu 1: Tìm số tự nhiên có 3 chữ số, biết rằng khi chia số đó cho các số 25 ; 28 ; 35 thì được các số dư lần lượt là 5 ; 8 ; 15. Câu 2: Tìm x biết: Bài 3: (3 điểm) Cho a ; b là hai số chính phương lẻ liên tiếp. Chứng minh rằng: (a – 1).( b – 1) 192 Bài 4: (4 điểm) Tìm số tự nhiên có 4 chữ số biết nó thoả mãn cả 3 điều kiện sau: 1) c là chữ số tận cùng của số M = 5 + 52 + 53 + + 5101 2) 25 3) Bài 5: (2 điểm) Câu 1: Có hay không một số nguyên tố mà khi chia cho 12 thì dư 9? Giải thích? Câu 2: Chứng minh rằng: Trong 3 số nguyên tố lớn hơn 3, luôn tồn tại 2 số nguyên tố mà tổng hoặc hiệu của chúng chia hết cho 12. Phòng Giáo dục- Đào tạo TRựC NINH ***** đáp án và hướng dẫn chấm thi học sinh giỏi năm học 2008 - 2009 môn: Toán 6 Bài 1: (6 điểm) Câu 1: a) Kết quả : = - 1 25,5 (2 điểm) Kết quả: 1 (2 điểm) Câu 2: (2 điểm) B = B = (0,75đ) B = (0,5đ) B = 309. B = 309.A (0,5đ) (0,25đ) Bài 2: (5đ) a) (2,75 đ) Gọi số tự nhiên phải tìm là x. - Từ giả thiết suy ra và và x+ 20 là bội chung của 25; 28 và 35. (1 đ) - Tìm được BCNN (25; 28; 35) = 700 suy ra (x + 20) = k.700 . (1 đ) - Vì x là số tự nhiên có ba chữ số suy ra suy ra k = 1 suy ra x + 20 = 700 suy ra x = 680. (0,75 đ). b) (2,25 đ) - Từ giả thiết ta có: (1) (0,25 đ). - Vì nên (1) xảy ra khi và chỉ khi hoặc (1 đ) - Từ đó tìm ra kết quả x = hoặc x = (1 đ) Bài 3: (3đ) - Chỉ ra dạng của a,b là: a = và b = (Với k) (0,5đ) - Suy ra a – 1 = (2k – 1)(2k – 1) – 1 = ....... = 4k2– 4k + 1 – 1 = 4k.(k – 1) (0,5đ) b – 1 = (2k + 1)(2k + 1) – 1 = ....... = 4k2+ 4k + 1 – 1 = 4k(k + 1) (0,5đ) (a – 1)(b – 1) = 16k(k – 1)k(k + 1) (0,5đ) Từ đó lập luận k(k – 1)k(k + 1) 4 và k(k – 1)(k + 1) 3 (0,75đ) mà (4; 3 ) = 1 k (k – 1)k(k + 1) suy ra (a – 1)(b – 1) 16.4.3 (a – 1)(b – 1) 192 (đpcm) (0,25đ) Bài 4: (4đ) - Từ giả thiết dẫn đến điều kiện: a,b,c,d N; 1 a 9; 0 (0,5 đ) - Lý luận dẫn đến M có chữ số tận cùng là 5 c = 5 (0,75 đ) - Từ điều kiện: 25, lý luận dẫn đến (10c + d) 25, từ đó tìm được d = 0 ( 0,75 đ) - Từ điều kiện: = a + b2 10a + b = a + b2 9 a = b2 – b 9a = b(b – 1) (0,5 đ) Lý luận dấn đến b(b – 1) 0 và b(b – 1) 9 (0,5 đ) Mà b và b -1 là hai số nguyên tố cùng nhau; 0 < b – 1< 9 b(b – 1) 9 chỉ khi b 9 a=8 (0,75 đ) Kết luận: Số cần tìm 8950 (0,25 đ) Bài 5: (2 điểm):. Câu 1: - Không thể có một số nguyên tố mà khi chia cho 12 thì dư 9. Vì: nếu có số tự nhiên a mà khi chia cho 12 dư 9 thì a = 12.k + 9 ; và a là hợp số, không thể là số nguyên tố. (0,75 đ). Câu 2: (1,25 đ). - Một số tự nhiên bất kỳ khi chia cho 12 thì có số dư là một trong 12 số sau: 0; 1; 2; ...; 11 - Chứng minh tương tự câu 1 ta có: một số nguyên tố lớn hơn 3 (bất kỳ) khi chia cho 12 không thể có số dư là 2; 3; 4; 6; 8; 10. (0,25 đ) - Suy ra một số nguyên tố lớn hơn 3 khi đem chia cho 12 thì được số dư là một trong 4 giá trị : 1; 5; 7; 11. (0,25 đ) - Chia các số nguyên tố lớn hơn 3 thành hai nhóm : + Nhóm 1: Gồm các số nguyên tố khi chia cho 12 thì dư 1 hoặc 11 . + Nhóm 2: Gồm các số nguyên tố khi chia cho 12 thì dư 5 hoặc 7. (0,25 đ) - Giả sử p1; p2; p3 là ba số nguyên tố bất kỳ lớn hơn 3. Có ba số nguyên tố, chỉ nằm ở hai nhóm, theo nguyên lý Dirichle thì trong ba số nguyên tố trên, tồn tại ít nhất hai số nguyên tố cùng thuộc một nhóm , chẳng hạn p1 và p2 cùng thuộc một nhóm: + Nếu p1 và p2 khi chia cho 12 có số dư khác nhau (tức là dư 1 và 11; hoặc 5 và 7) thì p1 + p2 = 12 k1 + 1 + 12 k2 + 11 = 12(k1+ k2) + 12 ; suy ra p1 + p2 . hoặc p1 + p2 = 12 n1 + 5 + 12 n2 + 7 = 12(n1+ n2) + 12 ; suy ra p1 + p2 . + Nếu p1 và p2 khi chia cho 12 có số dư bằng nhau thì hiệu p1 – p 2. (0,5 đ)
Tài liệu đính kèm: