Đề tham khảo kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Thái Thị Kim Lan

Đề tham khảo kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Thái Thị Kim Lan

Bài 1: ( 2 điểm)

 Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể):

a) (-1732) + 4376 – (– 1998) + (– 2546 )

b) b) 159 . 173 + 173 . 248 + 592 . 173 + 173

 c) 13 – 18 – ( - 42) – 15

 d) 1449 – { {( 216 + 184) : 8] . 9 }

Bài 2: ( 2 điểm)

 a) Tìm tổng các số nguyên x thỏa mãn – 79 x 76

 b) 146 – ( x + 13) = – 28

Bài 3: ( 2,5 điểm)

Tìm số tự nhiên trong khoảng từ 2000 đến 3000, biết rằng khi chia số đó cho 42 và 45 đều được số dư là 3

Bài 4: ( 2,5 điểm)

 Trên đường thẳng xy, lần lượt lấy các điểm A, B, C theo thứ tự đó sao cho AB = 6 cm;

 AC = 8 cm.

a) Tính độ dài của đoạn thẳng BC

b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. So sánh MC và AB

Bài 5: ( 1 điểm)

 Cho số tự nhiên n. Chứng minh rằng 5n + 2 và 5n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 314Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tham khảo kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Thái Thị Kim Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Trần Văn Ơn
GV : Thái Thị Kim Lan	
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ I _ TOÁN 6
Năm học 2009-2010
Bài 1: ( 2 điểm)
	Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể): 
(-1732) + 4376 – (– 1998) + (– 2546 )	
b) 159 . 173 + 173 . 248 + 592 . 173 + 173 
	c) 13 – 18 – ( - 42) – 15 	
	d) 1449 – { {( 216 + 184) : 8] . 9 }
Bài 2: ( 2 điểm)
	a) Tìm tổng các số nguyên x thỏa mãn – 79 < x £ 76	
	b) 146 – ( x + 13) = – 28 	
Bài 3: ( 2,5 điểm) 
Tìm số tự nhiên trong khoảng từ 2000 đến 3000, biết rằng khi chia số đó cho 42 và 45 đều được số dư là 3
Bài 4: ( 2,5 điểm)
	Trên đường thẳng xy, lần lượt lấy các điểm A, B, C theo thứ tự đó sao cho AB = 6 cm; 
 	AC = 8 cm.
Tính độ dài của đoạn thẳng BC	
Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. So sánh MC và AB
Bài 5: ( 1 điểm)
	Cho số tự nhiên n. Chứng minh rằng 5n + 2 và 5n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
TÓM LƯỢC ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài 1:	Đúng mỗi câu (0,5 điểm)
Bài 2:	Đúng mỗi câu (1 điểm)
Bài 3 Gọi số cần tìm là x (2000 ≤ x ≤ 3000) (0,25đ)
	Vì x – 3 42, x – 3 45 
nên x – 3 Ỵ BC(42 và 45) (0,25đ)
42 = 2 . 3 . 7	45 = 32. 5
BCNN (42;45) = 2 . 32 . 5 . 7 = 630 (0,25đ)
BC(42 và 45) = B(630) = (0,25đ)
Vì 2000 ≤ x ≤ 3000 nên x – 3 = 2520 Þ x = 2520+3= 2523 (0,25đ x 2 = 0,5đ)
Vậy số cần tìm là 2523. (0,25đ)
Bài 4 
Hình vẽ : 0,5đ
Trên tia Ax, AB < AC (vì 6cm < 8cm) nên B nằm giữa A, C (0,25đ)
Þ AB + BC = AC (0,25đ)
6 + BC = 8
BC = 8 - 6
BC = 2 (cm) (0,25đ)
Vì M là trung điểm của đoạn thẳng BC nên BM = MC = BC : 2 = 2 : 2 = 1 (cm)
Vậy MC <AB (vì 1cm < 6cm) (0,25đ)
Bài 5: Gọi ƯCLN(5n + 2; 5n + 3) = d
Ta suy ra: (5n + 2) d và (5n + 3) d
Do đĩ: (5n + 3 – 5n – 2 ) = 1 d Với mọi n
Suy ra d = 1
Vậy 5n + 2 	và 5n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe thi HKI_Toan6_Tran van On_09-10.doc