Đề kiểm tra môn Toán Lớp 7 - Học kỳ II - Trường THCS Hoàng Xuân Hãn

Đề kiểm tra môn Toán Lớp 7 - Học kỳ II - Trường THCS Hoàng Xuân Hãn

I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm)

Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 9 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó

chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng.

Câu1 : Điểm kiểm tra học kỳ I môn của lớp 7A được ghi ở bảng sau:

Điểm 4 5 6 7 8 9 10

Số HS đạt được 3 4 7 9 8 6 5

a) Giá trị có tần số bằng 7 là:

A. 9 ; B. 6 ; C. 4 ; D. 7.

b) Mốt của dấu hiệu trên là:

A. 10 ; B. 5; C. 7; D. 9

Câu 2: Trọng tâm của tam giác là giao điểm của:

A. Ba đường trung tuyến.

B. Ba đường trung trực.

C. Ba đường phân giác.

D. Ba đường cao.

Câu 3: Bộ ba số đo nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?

A. 5cm, 3cm, 2cm; B. 3cm , 4cm, 5cm;

C. 8cm, 4cm, 3cm; D. 1cm, 2cm, 3cm.

Câu 4: Bậc của đơn thức 2 x3 y z2 là:

A. 8; B. 5; C. 10; D. 6

Câu 5: Giá trị của biểu thức x2y + xy2 − 5 tại x = − 1 và y = 1 là :

A. −7 ; B. − 5 ; C. − 6 ; D. −9

Câu 6 Hai đơn thức nào đồng dạng với nhau?

A. 5x3 và 5x4 ; B. (xy)2 và xy2 ; C. x2y và (xy)2; D. (xy)2 và x2y2

pdf 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 277Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán Lớp 7 - Học kỳ II - Trường THCS Hoàng Xuân Hãn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề số 1/Lớp 7/kì 2 1
TRƯỜNG THCS HOÀNG XUÂN HÃN 
ĐỨC THỌ - HÀ TĨNH 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II 
MÔN TOÁN LỚP 7 
Thời gian làm bài: 90 phút 
I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm) 
Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 9 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó 
chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. 
Câu1 : Điểm kiểm tra học kỳ I môn của lớp 7A được ghi ở bảng sau: 
Điểm 4 5 6 7 8 9 10 
Số HS đạt được 3 4 7 9 8 6 5 
a) Giá trị có tần số bằng 7 là: 
 A. 9 ; B. 6 ; C. 4 ; D. 7. 
b) Mốt của dấu hiệu trên là: 
 A. 10 ; B. 5; C. 7; D. 9 
Câu 2: Trọng tâm của tam giác là giao điểm của: 
A. Ba đường trung tuyến. 
B. Ba đường trung trực. 
C. Ba đường phân giác. 
D. Ba đường cao. 
Câu 3: Bộ ba số đo nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? 
 A. 5cm, 3cm, 2cm; B. 3cm , 4cm, 5cm; 
 C. 8cm, 4cm, 3cm; D. 1cm, 2cm, 3cm. 
Câu 4: Bậc của đơn thức 2 x3 y z2 là: 
A. 8; B. 5; C. 10; D. 6 
Câu 5: Giá trị của biểu thức x2y + xy2 − 5 tại x = − 1 và y = 1 là : 
A. −7 ; B. − 5 ; C. − 6 ; D. −9 
Câu 6 Hai đơn thức nào đồng dạng với nhau? 
 A. 5x3 và 5x4 ; B. (xy)2 và xy2 ; C. x2y và (xy)2; D. (xy)2 và x2y2. 
Đề số 1/Lớp 7/kì 2 2
Câu 7: Bậc của đa thức 7x4y4 + 6x2y3 – 3xy + 9 là: 
 A. 7 ; B. 9 ; C. 8; D. 4. 
Câu 8: Tất cả các nghiệm của đa thức x2 – 4 là : 
A. 2 ; B. – 2 ; 2 ; C. – 4 ; D. 4. 
Câu 9 : Trong ABC∆ có l l0 060 , 80= =A B thì 
 a. AC BC AB> > b. AB BC AC> > 
 c. AC AB BC> > d. BC > AC > AB. 
II.Tự luận: (7,5 điểm) 
Câu10: Cho f(x) = x3 − 2x + 1, g(x) = 2x2 − x3 + x − 3. 
a) Tính f(x) + g(x) ; f(x) − g(x). 
b) Tính f(x) +g(x) tại x = – 1; x = 
3
2− 
Câu 11: Tìm nghiệm của đa thức : P(x) = x2 – x. 
Câu 12: Cho ∆ABC vuông tại A có BD là phân giác, kẻ DE ⊥BC ( E∈BC ). Gọi F là 
giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng: 
a) BD là trung trực của AE. 
b) DF = DC 
c) AD < DC; 
d) AE // FC. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfToan_74.pdf