Đề kiểm tra môn Tiếng Việt Lớp 7 - Trường THCS Lê Lợi

Đề kiểm tra môn Tiếng Việt Lớp 7 - Trường THCS Lê Lợi

IV. Biên soạn đề kiểm tra

Phần I : Trắc nghiệm ( 3 điểm , mỗi câu 0,5 điểm )

Lựa chọn phương án trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu dòng

Câu 1 : Câu rút gọn là câu :

A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ

B. Chỉ có thể vắng vị ngữ

C. Có thể vắng một số thành phần

Câu 2 : Câu ngụ ý hành động nói trong câu là của chung mọi người, chúng ta sẽ lược bỏ thành phần :

A. Chủ ngữ B. Vị ngữ

 Câu 3 : Dòng nào nêu không đúng cấu tạo của câu đơn đặc biệt

A. Không tuân thủ cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ

B. Có một từ hoặc cụm từ làm trung tâm cú pháp

C. Chỉ có thành phần vị ngữ

 Câu 4 : Dòng nào sau đây có câu đặc biệt

A. Tảng đá, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống mát rượi.

B. Đêm. THành phố lên đèn như sao sa

C. Họ là những tấm gương dũng cảm

Câu 5 : Thế nào là trạng ngữ của câu.

A. Là thành phần chính của câu

B. Là thành phần phụ của câu

C. Là thành phần bắt buộc có mặt trong câu

D. Là nòng cốt của câu

 Câu 6 : Trạng ngữ có thể đứng ở vị trí nào trong câu ?

A. Đầu câu B. Giữa câu

C. Cuối câu D. Cả ba ý trên

 II. Phần tự luận ( 7 điểm )

 Câu 1 ( 1 đ )

a) Thế nào là câu rút gọn ? Cho ví dụ.

b) Người ta rút gọn câu nhằm mục đích gì ?

 Câu 2 ( 1,5 đ ) Hãy cho biết tác dụng của việc sử dụng câu đơn đặc biệt trong đoạn văn sau :

 “ Đứng trước tổ Dế, Ong xanh khẽ vổ cánh, gương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây.Bốn giây.Năm giây.Lâu quá ! “

 Câu 3 ( 1,5 đ ) Thêm vào các câu sau một trạng ngữ thích hợp :

 A.Bạn Lan được cô giáo khen.

 B.Tất cả học sinh đều chăm chú lắng nghe.

 C.Cây cối đâm chồi nảy lộc.

 Câu 4 ( 3 đ ) Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu ) Nêu cảm nghĩ của em về Tiếng Việt. Trong đoạn văn có sử dụng câu rút gọn.

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Tiếng Việt Lớp 7 - Trường THCS Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐT Nông Cống
Trường THCS Tế Lợi
Đề kiểm tra tiếng việt lớp 7
Tiết : 90
Thời gian : 45 phút
I . Mục tiêu đề kiểm tra
- Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kỹ năng trong phần Tiếng Việt đầu học kì II ( Rút gọn câu, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu )
- Rèn luyện kỹ năng dùng từ đặt câu.
II. Hình thức kiểm tra 
Trắc nghiệm : 30%
Tự luận : 70%
III. Xây dựng khung ma trận 
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
Mức độ thấp
Mức độ cao
Rút gọn câu
Nhận biết dấu hiệu, mục đích của rút gọn câu
Nhớ khái niệm, mục đích câu rút gọn
Viết đoạn văn có sử dụng câu rút gọn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu : 2
Số điểm : 1
Tỉ lệ : 10%
Số câu : 1
Số điểm : 1
Tỉ lệ : 10%
Số câu : 1
Số điểm : 3
Tỉ lệ : 30%
Số câu : 4
Số điểm : 5
Tỉ lệ : 50%
Câu đặc biệt
Nhận biết cấu tạo câu đặc biệt, nhận biết câu đặc biệt trong đoạn văn
Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong đoạn văn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu : 2
Số điểm : 1
Tỉ lệ : 10%
Số câu : 2
Số điểm : 1.5
Tỉ lệ : 10%
Số câu : 3
Số điểm : 2,5
Tỉ lệ : 25%
Thêm trạng ngữ cho câu
Nhớ khái niệm, vị trí của trạng ngữ
Thêm trạng ngữ vào câu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu : 2
Số điểm : 1
Tỉ lệ : 10%
Số câu : 1
Số điểm : 1.5
Tỉ lệ : 15%
Số câu : 2
Số điểm : 2,5
Tỉ lệ : 25%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu : 6
Số điểm : 3
Tỉ lệ : 30%
Số câu : 1
Số điểm : 1
Tỉ lệ : 10%
Số câu : 1
Số điểm : 1.5
Tỉ lệ : 15%
Số câu : 1
Số điểm : 1.5
Tỉ lệ : 15%
Số câu : 1
Số điểm : 3
Tỉ lệ : 30%
Số câu : 10
Số điểm : 10
Tỉ lệ : 100%
IV. Biên soạn đề kiểm tra
Phần I : Trắc nghiệm ( 3 điểm , mỗi câu 0,5 điểm )
Lựa chọn phương án trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu dòng 
Câu 1 : Câu rút gọn là câu :
Chỉ có thể vắng chủ ngữ
Chỉ có thể vắng vị ngữ
Có thể vắng một số thành phần
Câu 2 : Câu ngụ ý hành động nói trong câu là của chung mọi người, chúng ta sẽ lược bỏ thành phần :
A. Chủ ngữ	B. Vị ngữ
 Câu 3 : Dòng nào nêu không đúng cấu tạo của câu đơn đặc biệt
Không tuân thủ cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ
Có một từ hoặc cụm từ làm trung tâm cú pháp
Chỉ có thành phần vị ngữ
 Câu 4 : Dòng nào sau đây có câu đặc biệt
Tảng đá, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống mát rượi.
Đêm. THành phố lên đèn như sao sa
Họ là những tấm gương dũng cảm
Câu 5 : Thế nào là trạng ngữ của câu.
Là thành phần chính của câu
Là thành phần phụ của câu
Là thành phần bắt buộc có mặt trong câu
Là nòng cốt của câu
 Câu 6 : Trạng ngữ có thể đứng ở vị trí nào trong câu ?
A. Đầu câu 	 	B. Giữa câu	
C. Cuối câu	D. Cả ba ý trên
 II. Phần tự luận ( 7 điểm ) 
 Câu 1 ( 1 đ ) 
Thế nào là câu rút gọn ? Cho ví dụ.
Người ta rút gọn câu nhằm mục đích gì ?
 Câu 2 ( 1,5 đ ) Hãy cho biết tác dụng của việc sử dụng câu đơn đặc biệt trong đoạn văn sau :
	“ Đứng trước tổ Dế, Ong xanh khẽ vổ cánh, gương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây...Bốn giây...Năm giây...Lâu quá ! “
 Câu 3 ( 1,5 đ ) Thêm vào các câu sau một trạng ngữ thích hợp :
 	A.Bạn Lan được cô giáo khen.
	B.Tất cả học sinh đều chăm chú lắng nghe.
	C.Cây cối đâm chồi nảy lộc.
 Câu 4 ( 3 đ ) Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu ) Nêu cảm nghĩ của em về Tiếng Việt. Trong đoạn văn có sử dụng câu rút gọn.
	V. Xây dựng đáp án- biểu chấm 
	Phần I . Trắc nghiệm ( 6 câu mỗi câu đúng : 0,5 đ )
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
A
C
B
B
C
	Phần II Tự luận
	Câu 1 ( 1đ ) a. HS nêu được khái niệm câu rút gon, lấy được một ví du ( 0,5 đ)
	b. HS nêu được 3 mục đích của câu rút gọn ( 0,5 đ)
 Câu 2 : ( 1,5 đ ) 
Học sinh chỉ ra được câu đặc biệt : Ba giây...Bốn giây...Năm giây...Lâu quá ! ( 0,5 đ )
Chỉ ra tác dụng : 4 câu đơn đặc biệt trên được dùng để thể hiện sự cảm nhận về thời gian, thời gian trôi quá chậm. ( 1 đ )
Câu 3 ( 1,5 đ ) Mỗi câu thêm trạng ngữ đúng được tính 0,5 đ
Câu 4 ( 3 đ ) Yêu cầu hs viết được đoạn văn, nêu được cảm nghỉ của bản thân về vẽ đẹp của Tiếng Việt : Khả năng hoà thanh, tạo vần, nhịp, khả năng diễn tảnhững tâm tư, tình cảm của con người và các mặt khác của đời sống xã hội ( 2 đ )
Đưa câu rút gọn đúng, phù hợp ( 1 đ )
Phòng GD & ĐT Nông Cống
Trường THCS Tế Lợi
Đề kiểm tra TËp lµm v¨n lớp 7 ( Bài viết số 7 )
Tiết : 95 - 96
Thời gian : 90 phút
I . Mục tiêu đề kiểm tra
- Kiểm tra về cách làm bài văn lập luận chưngs minh, cũng như về các kiến thức Văn và Tiếng việt có liên quan đến bài làm, để có thể vận dụng những kiếnthức đó vào việc tập làm một bài văn lập luận chứng minh cụ thể.
- HS đánh giá được chính xác trình độ làm văn của bản thân.
II. Hình thức kiểm tra 
Trắc nghiệm : 30%
Tự luận : 70%
III. Xây dựng khung ma trận 
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
Mức độ thấp
Mức độ cao
Tìm hiểu chung về văn nghị luận
Nhận biết văn bản nghị luận trong đời sống, nhận biết các tác phẩm nghị luận từ các TP đã học
Hiểu được những trường hợp dùng văn nghị luận
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu : 2
Số điểm : 0,5
Tỉ lệ : 5%
Số câu : 1
Số điểm : 0,25
Tỉ lệ : 2,5%
Số câu : 3
Số điểm : 0,75
Tỉ lệ :7,5%
Đặc điểm của vă bản nghị luận
Nhớ các yếu tố của bài văn nghị luận
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu : 2
Số điểm : 0,5
Tỉ lệ : 5%
Số câu : 2
Số điểm : 0,5
Tỉ lệ : 5%
Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh, cách làm bài văn lập luận chứng minh
Nhớ bố cục và nhiệm vụ trong các phần của bài văn chứng minh
Hiểu được vấn đề chứng minh ở một câu nói
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu : 4
Số điểm : 1
Tỉ lệ : 10%
Số câu : 1
Số điểm : 0,25
Tỉ lệ : 2,5%
Số câu : 5
Số điểm : 1,25
Tỉ lệ : 12,5%
Luyện tập lập luận chứng minh.
- Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
Nhận biết cách trình bày đoạn văn chứng minh
Hiểu mục đích chính của đoạn văn chứng minh
Viết bài TLV theo cách lập luận chứng minh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu : 1
Số điểm : 0,25
Tỉ lệ : 2,5%
Số câu : 1
Số điểm : 0,25
Tỉ lệ : 2,5%
Số câu : 1
Số điểm : 7
Tỉ lệ : 70%
Số câu : 3
Số điểm : 7,5
Tỉ lệ : 75%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu : 9
Số điểm : 2,25
Tỉ lệ : 22,5%
Số câu : 3
Số điểm : 0,75
Tỉ lệ : 7,5%
Số câu : 1
Số điểm : 7
Tỉ lệ : 70%
Số câu : 13
Số điểm : 10
Tỉ lệ : 100%
IV. Biên soạn đề kiểm tra
Phần I : Trắc nghiệm ( 3 điểm , mỗi câu 0,25 điểm )
Lựa chọn phương án trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu dòng 
Câu 1 : Dạng văn bản nào dưới đây là văn bản nghị luận :
A. Xã luận ( báo ) 	B. Truyện ngắn	 C. Tuỳ bút	D. Đơn xin nghỉ học
Câu 2 : Tác phẩm nào sau đây thuộc kiểu văn bản nghị luận ?
A. Cổng trường mở ra	B. Những câu hát than thân
C. Côn Sơn ca	D. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Câu 3 : Trong hoàn cảnh nào người ta sử dụng kiểu văn bản nghị luận ?
Đề đạt nguyện vọng của bản thân với cấp có thẩm quyền.
Tranh luận, bảo vệ cho một quan niệm, tư tưởng xã hội
Kể về một câu chuyện hấp dẫn
Bày tỏ tâm trạng, cảm xúc
Câu 4 : Luận điểm là gì ?
Là những trích dẫn thơ văn
Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài viết
Là câu nói nổi tiếng của các lãnh tụ.
Câu 5 : Luận cứ bao gồm những yếu tố nào ?
A. Lí lẽ và dẫn chứng	B. Lí lẽ và luận điểm
C. Những số liệu chính xác 	D. Dẫn chứng và trích dẫn
Câu 6 : Bố cục của bài văn lập luận chứng minh gồm :
A. Một phần	B. Hai phần
C. Ba phần	D. Bốn phần
Câu 7 : Trong phần mở bài của bài văn chứng minh, người viết cần phải làm gì ?
A. Nêu tính chất của đề	B. Nêu vấn đề cần chứng minh
C. Nêu phạm vi dẫn chứng	D. Giới thiệu các dẫn chứng
Câu 8 : Trong phần thân bài cảu bài văn chứng minh, người viết cần phải làm gì ?
A. Nêu dẫn chứng	B. Nêu lí lẽ
C. Nêu luân điểm phụ	D. Nêu lí lẽ, dẫn chứng chứng tỏ luận điểm là đúng
Câu 9 : Trong bài văn nghị luận chứng minh, phần kết bài phải nhất quán với phần nào của bài văn ?
A. Mở bài	B. Thân bài	C. Cả hai ý trên
Câu 10: Câu “ đừng sợ vấp ngã “ chứng minh điều gì ?
Ai trong đời cũng bị vấp ngã
Ai trong đời cũng sợ vấp ngã
Vấp ngã đồng nghĩa với sự thất bại của cuộc đời
Vấp ngã không phải là thất bại của cả cuộc đời.
Câu 11 : Cách lập luận qui nạp là :
Nêu luận điểm rồi trình bày các ý minh họa cho luận điểm.
Trình bày luận cứ hợp lí rồi dẫn đến luận điểm như một kết luận của bài
Nêu luận điểm của đoạn rồi trình bày các luận cứ sau đó khẳng định luận điểm
Không nhất thiết phải theo dạng nào nêu trên.
Câu 12 : Nêu mục đích chính của đoạn văn nghị luận chứng minh là gì ?
Giải thích ý nghĩa của vấn đề trong cuộc sống hôm nay và mai sau
Suy nghĩ về ý nghĩa của vấn đề trong qua trình nhận thức
Khẳng định tính chất đúng đắn của một vấn đề nằm trong luận điểm của toàn bài
Ghi ra ý nghĩ của một trong những khái niệm được nêu trong đề bài.
Phần II – Tự luận ( 7 đ )
Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ : “ Uống nước nhớ nguồn”
V. Xây dựng đáp án và biểu chấm
Phần I - Trắc nghiệm ( 12 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ )
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
D
B
B
A
C
B
D
A
D
B
A
Phần II - Tự luận ( 7 đ )
Mở bài : HS giới thiệu được câu tục ngữ và khái quát ý nghĩa ( 0.5đ )
Thân bài : ( 6 đ )
Giải thích câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn” ( 2 đ )
+ Nghĩa đen : Uống nước phải nhớ đến nguồn – Nơi khởi đầu của dòng nước.
+ Nghĩa bóng : Người hưởng thành quả lao động phải biết ơn người tạo ra thành quả đó.
 KĐ : Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn của thế hệ trước
Tại sao phải : “ Uống nước nhớ nguồn “ ? ( 2 đ )
+ Vì những thành quả vật chất và tinh thần chúng ta hưởng ngày nay là do công sức của biết bao thế hệ tạo nên.
+ Nhiều thành quả phải đổi bằng xương máu ( HS lấy dẫn chứng )
Thái độ của người “ Uống nước “ đối với “ nguồn “ ( 2 đ )
+ Thái độ trân trọng, biết ơn
+ Ý thức vun đắp và góp phần bảo vệ những thành quả đã đạt được
+ Phê phán những biểu hiện tría với đạo lí dân tộc, thái độ bạc bẽo, vô ơn, phủ nhận, quên quá khứ...
C. Kết bài : Khẳng định tính đúng đắn của câu tục ngữ ( 0,25 đ )

Tài liệu đính kèm:

  • docde kiem tra(2).doc