Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 41 đến 48 - Năm học 2005-2006

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 41 đến 48 - Năm học 2005-2006

I. MỤC TIÊU:

 - Củng cố lại các khái niệm đã học ở tiết trước thông qua các bài tập (K/n: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu, dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, đơn vị đều tra, dãy giá trị của dấu hiệu)

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Bảng thống kê, thước thẳng.

 HS: Thước thẳng, vở nháp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 1. Kiểm tra: (10 phút)

 HS1: Dấu hiệu là gì ? giá trị của dấu hiệu là gì ? Bài tập 1 trang 7.

 HS2: Tần số của giá trị là gì ? nêu kí hiệu ? Bài tập 3 sách giáo khoa trang 7

 2. Luyện tập:

Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng

22 phút

21 phút

 Bài tập 3 sách giáo khoa trang 7.

GV: Hướng dẫn học sinh làm bài .

- Dấu hiệu của bài này là gì ?

- Đối với bảng 5 số các giá trị là bao nhiêu ? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu ?

- Đối với bảng 6 câu hỏi củng tương tự.

- Đối với bảng 5 và 6 hãy nếu các giá trị khác nhau và tần số của chúng ?

Bài tập 4 sách giáo khoa trang 7

 Gọi học sinh đọc đề, sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm.

a) Dấu hiệu cần tìm là gì ?

b) Số các giá trị khác nhau ?

c) Các giá trị khác nhau và tần số của chúng ? Bài tập 3 sách giáo khoa trang 7.

- Học sinh cả lớp làm bài tập 3 sách giáo khoa trang 7 sau 5 phút gọi 1 học sinh lên bảng sửa.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh củng trả lời miệng.

- Học sinh quan sát bảng 5, 6 tìm các giá trị khác nhau rồi cho biết tần số của từng giá trị đó.

Bài tập 4 sách giáo khoa trang 7

- Học sinh đọc đề và trả lời câu hỏi sau đó lên bảng trình bày. Bài tập 3 sách giáo khoa trang 7.

a) Dấu hiệu (X): thời gian chạy 50 m của mỗi học sinh (Nam, Nữ)

b)

* Đối với bảng 5:

 Số các giá trị (N): 20

Số các giá trị khác nhau là: 5

* Đối với bảng 6:

 Số các giá trị (N): 20

Số các giá trị khác nhau là: 4

c) Đối với bảng 5:

· Các giá trị khác nhau là: 8.3; 8.4; 8.5; 8.7; 8.8.

· Tần số của chúng lần lượt là: 2; 3; 8; 5; 2.

* Đối với bảng 6:

· Các giá trị khác nhau là: 8.7; 9.0; 9.2; 9.3.

· Tần số của chúng lần lượt là: 3; 5; 7; 5.

Bài tập 4 sách giáo khoa trang 7

a) Dấu hiêu (X): khối lượng chè trong từng hộp.

 * Số các giá trị (N): 30

b) Số các giá trị khác nhau là: 5

c) Các giá trị khác nhau là: 98; 99; 100; 101; 102.

* Tần số của các giá trị theo thứ tự trên là: 3; 4; 16; 4; 3.

 

doc 19 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 299Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 41 đến 48 - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	CHƯƠNG III	THỐNG KÊ
Tiết 41	THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ Ngày 13 tháng 1 năm 2006
I. MỤC TIÊU:
	- Làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi đều tra (về cấu tạo, về nội dung) biết xác định và diễn tả được dấu hiệu đều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” làm quen với các khái niệm tần số của một giá trị.
	- Biết các kí hiệu đơn vị 1 dấu hiệu, giá trị của nó và tàn số của giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu được qua đều tra.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Bảng thống kê, thước thẳng.
	HS: Thước thẳng, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	1. Bài mới:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
10 phút
14 phút
10 phút
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu:
VD: Yêu cầu học sinh đọc và quan sát bảng số liệu.
 * Người đều tra thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm và số liệu đó được ghi vào một bảng thì bảng đó được gọi là gì ?
Tương tự cho học sinh nhận xét bảng 1.
Yêu cầu học sinh cho biết cách tiến hành đều tra như cấu tạo bảng: số bạn nghĩ học hàng ngày trong một tuần của lớp mình.
2. Dấu hiệu:
a. Dấu hiệu – đơn vị đều tra:
- Yêu cầu học sinh làm [?2]
 + Nội dung đều tra trong bảng 1 là gì ?
 + Dấu hiệu là gì ?
 + Đơn vị đều tra là gì ?
Yêu cầu học sinh làm [?3]
b. Giá trị của dấu hiệu – dãy giá trị của dấu hiệu:
 + Giá trị của dấu hiệu là gì ?
 + Dãy giá trị của dấu là gì ?
 + Số các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị đèu tra được kí hiệu như thế nào ?
3. Tần số của mỗi giá trị:
- Yêu cầu học sinh làm [?5,6,7]
GV: Cho học sinh thấy được không phải lúc nào giá trị của dấu hiệu củng là một con số.
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu:
- Học sinh đọc và quan sát bảng số liệu 
è Gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu.
Học sinh quan sát và nhận xét.
Học sinh lên bảng làm, còn lại làm vào vở.
2. Dấu hiệu:
- Học sinh làm [?2]
- Là số cây trồng được của từng lớp.
- Là vấn đề hay hiện tượng mà người đều tra quan tâm
- Học sinh dựa vào bảng 1 trả lời.
- Học sinh làm [?3]
 b. Giá trị của dấu hiệu – dãy giá trị của dấu hiệu:
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
3. Tần số của mỗi giá trị:
Học sinh làm [?5,6,7]
- Học sinh rút ra chú ý.
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu:
Sách giáo khoa.
STT
Tên HS
Số ngày nghĩ
1
2
3
Ng. A
Ng. B
Ng. C
3
1
2
2. Dấu hiệu:
 * Dấu hiệu: Vấn đề hay hiện tượng mà người ta quan tâm.
“Kí hiều là X, Y, .”
 * Đơn vị đều tra: Là đơn vị mà người ta thống kê.
b. Giá trị của dấu hiệu – dãy giá trị của dấu hiệu:
+ Giá trị của mỗi dấu hiệu: Là số liệu của mỗi đơn vị đều tra.
 + Dãy giá trị của dấu hiệu là tất cả các giá trị của dấu hiệu.
Lưu ý: Số các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị đều tra, “Kí hiệu là N” 
3. Tần số của mỗi giá trị:
- Số lần xuất hiện của giá rị trong dãy dấu hiệu là tần số của giá trị đó.
* Chú ý: SGK
	2. Củng cố: (10 phút)
	Thế nào gọi là dấu hiệu ? Kí hiệu là gì ?
Giá trị của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu là gì ?
Số các giá trị của dấu hiệu được kí hiệu bằng chữ gì ?
	Tần số là gì ? kí hiệu là chữ gì ?
	Bài tập 2 sách giáo khoa trang 7: (Học sinh trả lời và làm bài tập)
Dấu hiệu (X): Thời gian, X = 20
Có 5 dấu hiệu khác nhau trong dãy “x1 = 17, x2 = 18, x3 = 19, x4 = 20, x5 = 21”
Tần số của x1 = 17 là n = 1
 x2 = 18 là n = 2
 x3 = 19 là n = 3
 x4 = 20 là n = 2
 x5 = 21 là n = 1
	3. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
	- Học thuộc bài và xem lại bài tập đã làm.
	- Bài tập về nhà: 1, 2, 4 sách giáo khoa trang 7, 8
----- o O o -----
Tiết 42	 LUYỆN TẬP Ngày 15 tháng 1 năm 2006
I. MỤC TIÊU:
	- Củng cố lại các khái niệm đã học ở tiết trước thông qua các bài tập (K/n: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu, dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, đơn vị đều tra, dãy giá trị của dấu hiệu)
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Bảng thống kê, thước thẳng.
	HS: Thước thẳng, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	1. Kiểm tra: (10 phút)
	HS1: Dấu hiệu là gì ? giá trị của dấu hiệu là gì ? Bài tập 1 trang 7.
	HS2: Tần số của giá trị là gì ? nêu kí hiệu ? Bài tập 3 sách giáo khoa trang 7
	2. Luyện tập:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
22 phút
21 phút
Bài tập 3 sách giáo khoa trang 7.
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài .
Dấu hiệu của bài này là gì ?
Đối với bảng 5 số các giá trị là bao nhiêu ? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu ?
Đối với bảng 6 câu hỏi củng tương tự.
Đối với bảng 5 và 6 hãy nếu các giá trị khác nhau và tần số của chúng ?
Bài tập 4 sách giáo khoa trang 7
 Gọi học sinh đọc đề, sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm.
Dấu hiệu cần tìm là gì ?
Số các giá trị khác nhau ?
Các giá trị khác nhau và tần số của chúng ? 
Bài tập 3 sách giáo khoa trang 7.
Học sinh cả lớp làm bài tập 3 sách giáo khoa trang 7 sau 5 phút gọi 1 học sinh lên bảng sửa.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Học sinh củng trả lời miệng.
- Học sinh quan sát bảng 5, 6 tìm các giá trị khác nhau rồi cho biết tần số của từng giá trị đó.
Bài tập 4 sách giáo khoa trang 7
- Học sinh đọc đề và trả lời câu hỏi sau đó lên bảng trình bày.
Bài tập 3 sách giáo khoa trang 7.
Dấu hiệu (X): thời gian chạy 50 m của mỗi học sinh (Nam, Nữ)
* Đối với bảng 5:
 Số các giá trị (N): 20
Số các giá trị khác nhau là: 5
* Đối với bảng 6:
 Số các giá trị (N): 20
Số các giá trị khác nhau là: 4
Đối với bảng 5: 
Các giá trị khác nhau là: 8.3; 8.4; 8.5; 8.7; 8.8.
Tần số của chúng lần lượt là: 2; 3; 8; 5; 2.
* Đối với bảng 6:
 Các giá trị khác nhau là: 8.7; 9.0; 9.2; 9.3.
Tần số của chúng lần lượt là: 3; 5; 7; 5.
Bài tập 4 sách giáo khoa trang 7
Dấu hiêu (X): khối lượng chè trong từng hộp.
 * Số các giá trị (N): 30
Số các giá trị khác nhau là: 5
Các giá trị khác nhau là: 98; 99; 100; 101; 102.
* Tần số của các giá trị theo thứ tự trên là: 3; 4; 16; 4; 3.
	2. Củng cố: Trong luyện tập.	
	3. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
	- Học lại bài và xem lại bài tập đã làm để củng cố lại lí thuyết.
	- Xem trước bài: “Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu”.
----- o O o -----
Tiết 43	 BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
	 Ngày 20 tháng 1 năm 2006
I. MỤC TIÊU: 
	- Nắm được cách lập một bảng tần số theo cột dọc, cọt ngang.
	- Khắc sâu về tần số và hiểu được các kí hiệu, giá trị của dấu hiệu, số các giá trị của dấu hiệu và tần số.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Bảng thống kê, thước thẳng.
	HS: Thước thẳng, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	1. Kiểm tra: (10 phút)
	HS1: Dấu hiệu là gì ? giá trị của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu ?
	Tần số là gì ? Kí hiệu ?
	Số các giá trị của dấu hiệu được kí hiệu như thế nào ?
	2. Bài mới:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
12 phút
12 phút
1. Lập bảng tần số:
Yêu cầu học sinh làm [?1]
Giá trị (x)
28
30
35
50
Tần số (n)
2
8
7
3
N = 20
- Bảng như thế được gọi là 
gì ?
2. Chú ý:
 - Ngoài ra ta còn có thể lập bảng được dưới dạng cột.
Giá trị (x)
Tần số (n)
28
30
35
50
2
8
7
3
Qua đó yêu cầu học sinh cho biết:
 + Từ bảng số liệu thống kê ta có thể lập được bảng gì ?
 + Bảng tần số giúp ta biết đều gì ? 
1. Lập bảng tần số:
Học sinh đọc và làm [?1]
Dựa vào bảng 1
- Bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu.
2. Chú ý:
 - Học sinh quan sát và vẽ theo.
Bảng tần số.
- Học sinh trả lời.
1. Lập bảng tần số:
2. Chú ý:
Tóm lại:
Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập bảng “tần số” (Bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiêu.
Bảng “tần số” giúp người ta đều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các 
giá trị của dấu hiệu và tiện cho việc tính toán sau này.
	2. Củng cố: (10 phút)
	Bài tập 6: 
2
2
2
2
2
3
2
1
0
2
2
4
2
3
2
1
3
2
2
2
2
4
1
0
3
2
2
2
3
1
	a) Dấu hiệu cần tìm hiểu là số con của mỗi gia đình.
	Bảng tần số:
Giá trị (x)
0
1
2
3
4
Tần số (n)
2
4
17
5
2
N = 30
	b) Nhận xét:
	* Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4
	* Số gia đình có 2 con là chiếm tỉ lệ cao nhất.
	* Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ 16,7 %
	3. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
	- Học thuộc bài + Bài tập đã làm.
	- Bài tập về nhà: 7, 8 sách giáo khoa trang 11 – 12.
----- o O o -----
Tiết 44	 LUYỆN TẬP
	 Ngày 22 tháng 1 năm 2006
I. MỤC TIÊU: 
	- Củng cố lại dấu hiệu, tần số và cáh lập bảng tần số.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Bảng thống kê, thước thẳng.
	HS: Thước thẳng, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	1. Kiểm tra: (10 phút)
	HS1: Sửa bài tập 7 sách giáo khoa trang 11
	+ Từ bảng thống kê ban đầu ta còn lập được bản gì ? và lập bảng đó giúp ta biết đều gì ?
	2. Luyện tập:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
17 phút
16 phút
Bài tập 8 sách giáo khoa trang 12:
8
9
10
9
9
10
8
7
9
8
10
7
10
9
8
10
8
9
8
8
8
9
10
10
10
9
9
9
8
7
a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
 Xạ thủ bắn được bao nhiêu phát ?
b) Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét ?
Bài tập 9 sách giáo khoa trang 12.
3
10
7
8
10
9
6
4
8
7
8
10
9
5
8
8
6
6
8
8
8
7
6
10
5
8
7
8
8
4
10
5
4
7
9
a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
 Số các giá trị là bao nhiêu ?
b) Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét ?
Bài tập 8 sách giáo khoa trang 12:
1 học sin ... ùt các điểm số cao thấp và tỉ lệ.
Bài tập 9 sách giáo khoa trang 12.
 - Học sinh làm và nhận xét.
Giá tri (x)
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
3
3
4
5
11
3
5
Bài tập 8 sách giáo khoa trang 12:
Dấu hiệu ở đây là số điểm của xạ thủ.
Xạ thủ bắn được 30 phát.
Bảng tần số:
G.Trị (x)
7
8
9
10
T.số (n)
3
9
10
8
N = 30
 * Nhận xét:
 - Điểm số thấp nhất là: 7
 - Điểm số cao nhất là: 10
 - Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao. 
Bài tập 9 sách giáo khoa trang 12.
Dấu hiệu (X): Thời gian
Số các giá trị (N): 35
Bảng tần số:
* Nhận xét:
 - Thời gian giải một bài toán nhanh nhất: 3 phút.
 - Thời gian giải 1 bài toán chậm nhất: 10 phút.
 - Số bạn giải 1 bài toán từ 7 đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao.
	2. Củng cố: Trong luyện tập.	
	3. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
	- Xem lại các bài ập đã làm.
	- Chuẩn bị bài biểu đồ sách giáo khoa trang 13.
----- o O o -----
Tiết 45	 BIỂU ĐỒ
	 Ngày . tháng 1 năm 2006
I. MỤC TIÊU: 
Hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy số biến thiến theo thời gian. Dãy số biến thiên theo thời gian là dãy các số liệu gắn 1 hiện tượng 1 lĩnh vực nào đó theo từng thời điểm nhất định và kế tiếp nhau. Biết 
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Giáo án, sách giáo khoa, thước thẳng.
	HS: Thước thẳng, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	1. Kiểm tra: (5 phút)
	HS1: 
	+ Tần số là gì ? Dấu hiệu là gì ?
	+ Giá trị của dấu hiệu là gì ?
	2. Bài mới:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
14 phút
10 phút
1. Biểu đồ đoạn thẳng:
Giá trị (x)
28
30
35
50
Tần số (n)
2
8
7
3
N = 20
- Yêu cầu học sinh làm [? ]
Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biễu diễn các giá trị x, trục tung biễu diễn tần số n (độ dài đơn vị trên 2 trục có thể khác nhau)
Xác định các điểm có tọa độ là các cặp số gồm giá trị và tần số của nó:
 (28 ; 1) ; (38 ; 8) ; .
(Lưu ý: giá trị viết trước tần số viết sau)
Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có hoành độ. Chẳng hạn điểm (28 ; 2) được nối với điểm (28 ; 0) ; 
2. Chú ý:
GV: Ngoài ra ta còn có thể vẽ biểu đồ dưới dạng cột.
1. Biểu đồ đoạn thẳng:
Học sinh đọc và vẽ 
hình hệ trục tọa độ.
Vẽ các cặp số lên hệ trục tọa độ.
Học sinh lên bảng vẽ hình.
2. Chú ý:
 Học sinh vẽ hình.
1. Biểu đồ đoạn thẳng:
Hình vẽ: 
Biểu đồ đoạn thẳng.
2. Chú ý:
 (Biểu đồ hình chữ nhật)
	2. Củng cố: (15 phút) 
	Bài tập 10 sách giáo khoa trang 14.
Giá trị (x)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
0
0
0
2
8
10
12
7
6
4
1
N = 50
	a) Dấu hiệu: điểm kiểm tra toán của mỗi học sinh.
	- Số các giá trị (N): 50
	b) Biểu đồ:
	3. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
	- Học thuộc bài + Bài tập đã làm.
	- Bài tập về nhà: 11 – 12 sách giáo khoa trang 14.
----- o O o -----
Tiết 46	 LUYỆN TẬP
	 Ngày . tháng 1 năm 2006
I. MỤC TIÊU: 
Học sinh biết cách dựng các biểu đồ.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Giáo án, sách giáo khoa, thước thẳng.
	HS: Thước thẳng, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	1. Kiểm tra trong luyện tập:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
16 phút
17 phút
10 phút
Bài tập 11 sách giáo khoa trang 12.
Học sinh lập bảng tần số.
Yêu cầu học sinh nhận xét.
Giáo viên cho điểm.
Bài tập 12 sách giáo khoa trang14.
Lập bảng tần số.
Giá trị (x)
17
18
20
28
30
31
32
Tần số (n)
1
4
1
2
1
2
1
N = 12
b) Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
Bài tập 13 sách giáo khoa trang 15.
Yêu cầu học sinh đọc đề và trả lời câu hỏi.
Năm 1921, số dân của nước ta là bao nhiêu ?
Sau bao nhiêu năm thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người ?
Từ 1980 đến 1999, dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu ?
Bài tập 11 sách giáo khoa trang 12.
Giá trị (x)
0
1
2
3
4
Tần số (n)
2
4
17
5
2
N = 0
 Học sinh nhận xét.
Bài tập 12 sách giáo khoa trang14.
- Học sinh lập bảng.
Bài tập 13 sách giáo khoa trang 15.
Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
Bài tập 11 sách giáo khoa trang 12.
Bài tập 12 sách giáo khoa trang14.
Bài tập 13 sách giáo khoa trang 15.
16 triệu người.
78 năm
22 triệu người.
	2. Củng cố: Trong luyện tập. 
	3. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
	- Xem lại cách vẽ các biểu đồ.
	- Xem trước bài 4 “Số trung bình cộng” 
----- o O o -----
Tiết 47	 
 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
	 Ngày  tháng 1 năm 2006
I. MỤC TIÊU: 
Biết cách tính số trung bình cộng từ bảng đã lập, sử dụng số trung bình cộng làm đại diện cho 1 số trường hợp của dấu hiệu và để so sánh khi khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.
Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt. 
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Giáo án, sách giáo khoa, thước thẳng, bảng phụ kẻ bảng 21 SGK trang 18.
	HS: Thước thẳng, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Kiểm tra: (10 phút)
	HS1: Cho bảng tần số.
Giá trị (x)
110
115
120
125
130
Tần số (n)
4
7
9
8
2
N = 30
 Từ bảng này hãy viết lại bảng số liệu thống kê ban đầu ?
	 2. Bài mới:
Thời gian
Điểm số (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
2
3
6
3
2
6
4
3
12
5
3
15
6
8
48
7
9
63
8
9
72
9
2
18
10
1
10
N = 40
Tổng: 250
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
10 phút
8 phút
6 phút
1. Số trung bình cộng của dấu hiệu:
 a) Bài toán:
- Yêu cầu học sinh xét bài toán và làm [?1]
- Qua đó giáo viên giới thiệu cách tính số trung bình cộng.
Từ bảng 20 yêu cầu học sinh cho biết công thức tính số trung bình cộng và kí hiệu.
- Yêu cầu học sinh làm [?3]
- Yêu cầu học sinh làm [?4]
2. ý nghĩa của số trung bình cộng:
- Số trung bình cộng có ý nghĩa như thế nào ?
 - Nếu khoảng cách của các giá trị của dấu hiệu quá lớn ta có thể dùng số trung bình cộng làm đại diện được không ?
3. Mốt của dấu hiệu:
GV: Đưa ví dụ bảng tần số lên bảng.
- Trong bảng tần số: giá trị nào có tần số cao nhất ?
- GV: giới thiệu mốt của dấu hiệu. 
1. Số trung bình cộng của dấu hiệu:
- Học sinh xem và trả lời câu hỏi.
- Học sinh trả lơpì cách tính.
- Học sinh quan sát bảng 20.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh làm [?3]
 = 6,67
 - Học sinh so sánh:
 Lớp 7A cao hơn.
2. ý nghĩa của số trung bình cộng:
Học sinh trả lời.
Không dùng số trung bình cộng để làm đại diện.
3. Mốt của dấu hiệu:
Học sinh quan sát.
- Giá trị 39 có tần số cao nhất là 184
1. Số trung bình cộng của dấu hiệu:
Bài toán: SGK 
Trong đó:
 * x1, x2, x3, .., xk là k các giá trị khác nhau của dấu hiệu X.
 * n1, n2, n3, .., nk là các tần số tương ứng.
 * N: số các giá trị.
 * : Số trung bình cộng. 
2. ý nghĩa của số trung bình cộng:
 Sách giáo khoa.
* Chú ý:
 Sách giáo khoa.
3. Mốt của dấu hiệu:
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số” 
Kí hiệu: M0 
 3. Củng cố: (10 phút)
 Bài tập 14 sách giáo khoa trang 20. 
Giá tri (x)
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
3
3
4
5
11
3
5
 * Số trung bình cộng của dấu hiệu là:
 (phút)
	4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
	- Học thuộc bài + Xem lại các bài tập đã làm.
	- Bài tập về nhà: 15 Sách giáo khoa trang 20, chuẩn bị trước các bài tập phần luyện tập tiết sau luyện tập 1 tiết.
----- o O o -----
Tiết 48	 
 LUYỆN TẬP
	 Ngày  tháng 1 năm 2006
I. MỤC TIÊU: 
	- Học sinh biết cách lập bảng tần số và công thức tính số trung bình cộng. 
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Giáo án, sách giáo khoa, thước thẳng.
	HS: Thước thẳng, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Kiểm tra: (10 phút)
	HS1: Để tính số trung bình cộng ta tính như thế nào ? số trung bình cộng kí hiệu như thế nào ?
	- Mốt của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu ?
 * Bài tập: 
 	Theo dõi nhiệt độ trung bình hàng năm ở thành phố A từ năm 1956 – 1975 ta lập được bảng sau:
Giá trị (x)
“Nhiệt độ”
23
24
26
Tần số (n)
5
12
2
1
N = 20
 * Tính số trung bình cộng ?
	 2. Luyện tập:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
14 phút
6 phút
14 phút
 Bài tập 15 sách giáo khoa trang 20.
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề.
Đề cho gì ?
Và yêu cầu làm gì ?
Yêu cầu học sinh lập bảng.
Tuổi thọ (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
1150
5
5750
1160
8
9280
1170
12
14040
1180
18
21240
1190
7
8330
N = 50
Tổng: 58640
- Yêu cầu học sinh làm câu b, c.
Bài tập 16 sách gáo khoa trang 20.
Quan sát bảng 24 và trả lời theo yêu cầu của đề bài ?
Bài tập 17 sách gáo khoa trang 20.
Thời gian (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
3
1
3
4
3
12
5
4
20
6
7
42
7
8
56
8
9
72
9
8
72
10
5
50
11
3
33
12
2
24
N = 50
Tổng: 384
- Gọi 1 học sinh lên bảng tính còn lại làm vào vở.
Bài tập 15 sách giáo khoa trang 20.
1 Học sinh đọc đề và trả lời câu hỏi.
Cả lớp cùng cùng làm.
Học sinh lập bảng.
Bài tập 16 sách gáo khoa trang 20.
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
Bài tập 17 sách gáo khoa trang 20.
Học sinh lên bảng trình bày.
Bài tập 15 sách giáo khoa trang 20.
Dấu hiệu: Tuổi thọ của mỗi bóng đèn.
* Số các giá trị là 50.
b) Số trung bình cộng là: 
 1172,8 (giờ)
c) M0 = 1180. 
Bài tập 16 sách gáo khoa trang 20.
 - Không dùng số trung bình cộng vì các giá trị có khoảng trên lệch quá lớn.
Bài tập 17 sách gáo khoa trang 20.
b) M0 = 8
 3. Củng cố: Trong luyện tập.
4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
	- Xem lại các bài tập đã làm.
	- Chuẩn bị trước các câu hỏi ôn tập và bài tập phần ôn tập chương III
	(Tiết sau ôn tập chương III)
----- o O o -----

Tài liệu đính kèm:

  • docDS7_II.doc