Đề kiểm tra môn Ngữ văn, học kì 2, lớp 6 - Đề 9

Đề kiểm tra môn Ngữ văn, học kì 2, lớp 6 - Đề 9

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, 16 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).

Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời

đúng.

1.Văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” được kể bằng lời của nhân vật nào?

A. Người kể chuyện

B. Chị Cốc

C. Dế Mèn

D. Dế Choắt

2. Tác giả của văn bản “Sông nước Cà Mau” là ai ?

A. Tạ Duy Anh

B. Vũ Tú Nam

C. Tô Hoài

D. Đoàn Giỏi

3. Nét độc đáo của cảnh vật trong“Sông nước Cà Mau” là gì ?

A. Kênh rạch bủa giăng chi chít

B. Rừng đước rộng lớn, hùng vĩ

C. Chợ nổi trên sông

D. Kết hợp cả A, B và C.

pdf 3 trang Người đăng thu10 Lượt xem 846Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Ngữ văn, học kì 2, lớp 6 - Đề 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1
PHÒNG GIÁO DỤC 
BẢO LỘC - LÂM ĐỒNG 
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II 
 MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 
 Thời gian làm bài 90 phút 
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, 16 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm). 
Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời 
đúng. 
1.Văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” được kể bằng lời của nhân vật nào? 
 A. Người kể chuyện 
 B. Chị Cốc 
 C. Dế Mèn 
 D. Dế Choắt 
2. Tác giả của văn bản “Sông nước Cà Mau” là ai ? 
 A. Tạ Duy Anh 
 B. Vũ Tú Nam 
 C. Tô Hoài 
 D. Đoàn Giỏi 
3. Nét độc đáo của cảnh vật trong“Sông nước Cà Mau” là gì ? 
 A. Kênh rạch bủa giăng chi chít 
 B. Rừng đước rộng lớn, hùng vĩ 
 C. Chợ nổi trên sông 
 D. Kết hợp cả A, B và C. 
4. Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Vượt thác” và ““Sông nước Cà Mau” là: 
 A. tả cảnh sông nước 
 B. tả người lao động 
 C. tả cảnh sông nước miền Trung 
 D. tả cảnh vùng cực Nam của Tổ quốc. 
5. Nhân vật chính trong truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” là ai ? 
 A. Chú bé Phrăng 
 B. Thầy giáo Ha – men 
 C. Chú bé Phrăng và thầy giáo Ha – men 
 D. Chú bé Phrăng, thầy giáo Ha–men, bác phó rèn Oat–tơ và cụ Hô-de. 
 2
6. Ý trả lời nào sau đây đúng nhất cho câu hỏi: Tại sao khi nhìn thầy Ha – men đứng 
dậy “người tái nhợt”, chú bé Phrăng lại cảm thấy “thầy vô cùng lớn lao” ? 
 A. Vì Phrăng rất yêu quý và kính trọng thầy 
 B. Vì em chợt nhận ra phẩm chất cao quý của thầy 
 C. Vì em vừa xúc động, vừa cảm phục phẩm chất cao quý của thầy 
 D. Vì từ nay trở đi, Phrăng không được học thầy nữa 
7. Yêú tố nào thường không có trong thể ký ? 
 A. Sự việc 
 B. Lời kể 
 C. Người kể chuyện 
 D. Cốt truyện 
8. Văn bản “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại gì ? 
 A. Kí 
 B. Hồi kí 
 C. Truyện ngắn 
 D. Truyện thơ 
9. Câu: “Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của 
dân tộc Việt Nam” có mục đích gì ? 
 A. Định nghĩa 
 B. Đánh giá 
 C. Giới thiệu 
 D. Miêu tả 
10. Vị ngữ câu: “Tre là cánh tay của người nông dân” có cấu tạo như thế nào ? 
 A. là + một cụm danh từ 
 B. là + một cụm động từ 
 C. là + một cụm tính từ 
 D. là + một kết cấu chủ vị 
11. Câu: “Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái chùa cổ kính.” thuộc loại 
câu đơn nào ? 
 A. Đánh giá 
 B. Định nghĩa 
 C. Miêu tả 
 D. Tồn tại 
 3
12. Phó từ là những từ chuyên đi kèm với: 
 A. động từ và danh từ 
 B. động từ và tính từ 
 C. động từ và số từ 
 D. động từ và lượng từ 
13. Phó từ“đã” trong cụm từ “đã từ lâu đời” có ý nghĩa gì ? 
 A. Chỉ quan hệ thời gian 
 B. Chỉ sự tiếp diễn tương tự 
 C. Chỉ mức độ 
 D. Chỉ khả năng 
14. Trong hai câu thơ: 
Bóng Bác cao lồng lộng 
 Ấm hơn ngọn lửa hồng 
tác giả dùng kiểu so sánh ngang bằng. Đúng hay sai ? 
A. Đúng 
B. Sai 
15. Dòng thơ “Người Cha mái tóc bạc” đã sử dụng nghệ thuật gì ? 
 A. So sánh 
 B. Nhân hoá 
 C. Hoán dụ 
 D. Ẩn dụ 
16. Câu văn: “Năm 1945, với sự thành công của cách mạng Tháng Tám, đã được đổi 
tên thành cầu Long Biên.” mắc lỗi gì ? 
 A. Sai về nghĩa 
 B. Thiếu chủ ngữ 
 C. Thiếu vị ngữ 
 D. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ 
II. Tự luận (6 điểm) 
 Chọn một trong hai đề sau: 
Đề 1. Tả một người mà em yêu thương. 
Đề 2. Tả một khu vườn trong buổi sáng đẹp trời. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDe HKII Ngu van 6 9.pdf