Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012

I.Mục tiờu:Giỳp HS

 1.Kiến thức: Nắm khỏi niệm, cấu tạo của so sỏnh

 2.Kĩ năng: Kỹ năng nhận biết và phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép so sánh trong văn bản. Có ý thức vận dụng phép so sánh trong văn nói và văn viết của bản thân

 3.Thái độ: Giỏo dục tỡnh cảm quý tiếng mẹ đẻ

II.Chuẩn bị:

 1.Giỏo viờn: Soạn và lấy nhiều vớ dụ, tỡm tài liệu liờn quan Tớch hợp phần Văn ở bài “Sông nước Cà Mau” .Bảng nhóm

 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.

III.Tiến trỡnh bài dạy:

 1.Ổn định lớp: Kiểm diện.

 2.Kiểm tra bài cũ: Phú từ là gỡ? Nờu cỏc loại phú từ đó học, cho VD và chỉ ra phú từ ấy cú ý nghĩa gỡ?

 3. Bài mới:

 * Giới thiệu bài: Trong khi nói, viết người ta hay dùng những hỡnh ảnh búng bẩy, gợi cảm, sinh động để diễn đạt ý mỡnh muốn thể hiện. Đó là biện pháp tu từ. Bài học đầu tiên chúng ta học là phép so sánh

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 21 
Tiết 77 
Ngày soạn: 07.01.2011 Ngày dạy: 10.01.2011
Văn bản: 
sông nước cà mau
 ( Trớch: “Đất rừng phương Nam”)
 - Đoàn Giỏi -
I.Mục tiờu:Giỳp HS
 1.Kiến thức: Hiểu đoạn văn miờu tả làm hiện lờn cảnh sụng nước Cà Mau với vẻ đẹp rộng lớn hựng vĩ , đầy sức sống hoang dó. Chợ Năm Căn là hỡnh ảnh cuộc sống tấp nập trự phỳ, độc đỏo ở vựng đất tận cựng phớa Nam Tổ Quốc 
 2.Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng phõn tớch cảm thụ những nột đặc sắc của một đoạn văn miờu tả với ngụn ngữ bỡnh dị và phong phỳ đậm màu sắc Nam Bộ 
 3.Thỏi độ: Giỏo dục lũng yờu mến những con người lao động ở mọi miền của tổ quốc , tỡnh yờu đối với thiờn nhiờn hựng vĩ , yờu tiếng mẹ đẻ giàu cú trong sỏng 
II.Chuẩn bị:
 1.Giỏo viờn: Soạn bài. Tỡm đọc tài liệu liờn quan .Sưu tầm tranh ảnh của tỏc giả. Soạn giỏo ỏn điện tử
 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. Soạn bài theo cõu hỏi SGK
III.Tiến trỡnh bài dạy:
 1.Ổn định lớp: Kiểm diện.
 2.Kiểm tra bài cũ: Hóy kể túm tắt đoạn trớch “ Bài học đường đời đầu tiờn “ hóy nờu nội dung và nghệ thuật của truyện ? 
 3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: Tỏc phẩm “Đất rừng phương Nam “ là truyện dài nổi tiếng của Đoàn Giỏi . Đõy là cõu chuyện kể về cuộc đời lưu lạc của bộ An tại vựng đất rừng U minh . Tỏc giả đưa người đọc đến với cảnh thiờn nhiờn hoang dó phong phỳ , độc đỏo và cuộc sống của con người ở đất rừng cực Nam tổ Quốc 
Hoạt động của GV & HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động I: Giới thiệu chung
Gọi HS đọc chỳ thớch SGK/20
GV giảng giải thờm về tỏc giả, tỏc phẩm rồi chốt? 
Nờu nội dung khỏi quỏt? 
Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn bản
GV đọc mẫu đoạn đầu à GV gọi HS đọc tiếp?
Giải thớch một số từ khú SGK
Đoạn trớch cú thể chia làm mấy đoạn 
Nờu rừ nội dung mỗi đoạn 
* Gọi HS đọc lại đoạn đầu của truyện? Nhắc lại nội dung chớnh của đoạn này?
An tượng ban đầu bao trựm cảnh song nước Cà Mau được thể hiện qua chi tiết nào?
- Ấn tượng ấy được cảm nhận qua giỏc qua nào của tỏc giả? (thị giỏc, thớnh giỏc, vị giỏc)
- Ấn tượng ấy được tỏc giả sử dụng nghệ thuật gỡ?
- Từ ngữ ấy em cú nhận xột gỡ về cỏc ấn tượng này của tỏc giả?
* HS quan sỏt đoạn 2 và nhắc lại nội dung chớnh toàn đoạn?
- Kờnh rạch Cà Mau được thể hiện qua chi tiết nào? Em cú nhận xột gỡ về cỏch gọi tờn một số địa danh? Những địa danh này gợi em suy nghĩ gỡ về thiờn nhiờn vựng Cà Mau? Con người Cà Mau?
- Tỡm chi tiết nước ta sự rộng lớn của con sụng Năm Căn? Cảnh rừng đước được thể hiện qua từ ngữ hỡnh ảnh nào? Trong cõu “thuyền chỳng tụi  về Năm Căn” cú những Động từ nào chỉ cũng 1 hoạt động của con thuyền? Nhận xột về nghệ thuật mà tỏc giả sử dụng ở đoạn văn này? Nghệ thuật so sỏnh và cỏch dựng từ ngữ em hỡnh dung về con sụng Năm Căn như thế nào?
Quan sỏt đoạn cuối truyện. Nội dung đoạn này là gỡ? Tỡm chi tiết miờu tả về chợ Năm Căn? Tỏc giả sử dụng nghệ thuật gỡ khi miờu tả chợ Năm Căn? Em hiểu gỡ về chợ Năm Căn vựng đất mũi?
Hoạt động III: Tổng kết
Bài học hụm nay em cần ghi nhớ những gỡ về nội dung và nghệ thuật? (HS đọc to ghi nhớ SGK/23)
Em cảm nhận gỡ về thiờn nhiờn và con người vựng cực Nam tổ quốc?
IV.Hoạt động IV: Luyện tập
Viết 1 đoạn văn trỡnh bày sự cảm nhận của em về vựng Cà Mau qua bài học
GV: gợi ý – HS viết từ 5 à 7 cõu theo yờu cầu bài tập 
Gọi HS đọc bài viết, cả lớp nhận xột, bổ sung
I.Đọc tìm hiểu chung:
1. Tỏc giả :Đoàn Giỏi (1925- 1989), quờ ở Tiền Giang, viết văn từ khỏng chiến chống Phỏp
- Đề tài : viết về cuộc sống, thiờn nhiờn và con người Nam Bộ
. Tỏc phẩm: “Sụng nước Cà Mau” trớch ở chương 15 truyện “ Đất rừng phương Nam” của Đoàn Giỏi
* Nội dung khỏi quỏt : Cảnh sụng nước Cà Mau với vẻ đẹp rộng lớn, hựng vĩ và cuộc sống con người ở vựng đất cực Nam Tổ quốc 
2.Đọc – Chỳ thớch:
3.Bố cục: 3 phần
+ Phần 1: Từ đầu đến màu xanh đơn điệu 
à Những ấn tượng ban đầu về thiờn nhiờn vựng Cà Mau
+ Phần 2: Tiếp đến “ban mai” à Kờnh rạch và chợ Năm Căn 
+ Phần 3: Cũn lại à chợ Năm Căn đụng vui, trự phỳ
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1 Ấn tượng chung về thiờn nhiờn Cà Mau
Sụng ngũi kờnh rạch bủa giăng chi tiết như màng nhện
Trời xanh, nước xanh, cõy lỏ xanh
Tiếng rỡ rào bất tận của khu rừng, tiếng súng biển và cả hơi giú muối
à So sỏnh, điệp ngữ, phối hợp tả xen lẫn kể liệt kờ =>khụng gian mờnh mụng rộng lớn một màu xanh 
2 Kờnh rạch và sông ngòi Cà Mau
Kờnh rạch: Mỏi Giầm, kờnh Bọ Mắt, kờnh Ba Khớa à tờn gọi một số địa danh căn cứ vào đặc điểm riờng biệt => Thiờn nhiờn hoang dó, phong phỳ, con người giản dị, chất phỏc 
Sụng Năm Căn 
Con song rộng hơn ngàn thước 
Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đờm như thỏc
Cỏ nước bơi hàng ngàn đen trũi  người bơi ếch
Rừng đước dựng lờn cao ngỳt như tường thành vụ tận 
à So sỏnh, từ ngữ chớnh xỏc tinh tế => Sụng Năm Căn rộng lớn hựng vĩ, đầy sức sống 
3. Chợ Năm Căn 
Ồn ào, đụng vui, tấp nập
Những bến phà nhộn nhịp dọc dài theo sụng
Những lũ than 
Những ngụi nhà bố 
Người dõn thuộc nhiều dõn tộc khỏc nhau 
à So sỏnh, quan sỏt tỉ mỉ => Sự trự phỳ những nột độc đỏo của chợ Năm Căn 
II. Tổng kết Ghi nhớ SGK/23
IV.Luyệntập
Viết 1 đoạn văn trỡnh bày sự cảm nhận của em về vựng Cà Mau qua bài học
 4.Củng cố: Vài nột về tỏc giả? Ấn tượng chung về thiờn nhiờn Cà Mau? 
 5.Dặn dũ: Đọc lại toàn văn bản, tỡm hiểu cụ thể về thiờn nhiờn Cà Mau như thế nào?
 IV.Rỳt kinh nghiệm:	
**************************
Tiết 78 
Ngày soạn: 0 .01.2011 Ngày dạy: .01.2011
Tiếng Việt: 
so sánh
I.Mục tiờu:Giỳp HS
 1.Kiến thức: Nắm khỏi niệm, cấu tạo của so sỏnh 
 2.Kĩ năng: Kỹ năng nhận biết và phõn tớch hiệu quả nghệ thuật của phộp so sỏnh trong văn bản. Cú ý thức vận dụng phộp so sỏnh trong văn núi và văn viết của bản thõn 
 3.Thỏi độ: Giỏo dục tỡnh cảm quý tiếng mẹ đẻ 
II.Chuẩn bị:
 1.Giỏo viờn: Soạn và lấy nhiều vớ dụ, tỡm tài liệu liờn quan Tớch hợp phần Văn ở bài “Sụng nước Cà Mau” .Bảng nhúm
 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. 
III.Tiến trỡnh bài dạy:
 1.Ổn định lớp: Kiểm diện.
 2.Kiểm tra bài cũ: Phú từ là gỡ? Nờu cỏc loại phú từ đó học, cho VD và chỉ ra phú từ ấy cú ý nghĩa gỡ? 
 3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: Trong khi núi, viết người ta hay dựng những hỡnh ảnh búng bẩy, gợi cảm, sinh động để diễn đạt ý mỡnh muốn thể hiện. Đú là biện phỏp tu từ. Bài học đầu tiờn chỳng ta học là phộp so sỏnh 
Hoạt động của GV & HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động I: Thế nào là so sỏnh?
Gọi HS đọc VD a + b 
Ở VD a, b, những trường hợp nào chứa hỡnh ảnh so sỏnh?
Những sự vật, sự việc nào được so sỏnh với nhau 
(Trẻ em so sỏnh với bỳp trờn cành, rừng đước .. . so sỏnh với hai dóy  )
Dựa vào cơ sở nào để cú thể so sỏnh như vậy? (Dựa vào sự tương đồng nhau về hỡnh thức, tớnh chất, vị trớ, chức năng giữa sự vật này với sự vật khỏc 
So sỏnh như thế nhằm mục đớch gỡ? (Tạo ra hỡnh ảnh mới mẻ, gợi cảm giỏc cụ thể hấp dẫn khi nghe, núi, đọc, viết. 
Vậy so sỏnh là gỡ? 
(HS đọc to ghi nhớ SGK /24)
.Hoạt động II : Cấu tạo phộp so sỏnh
Điền những tập hợp từ cú chứa hỡnh ảnh so sỏnh ở VD tỡm hiểu vào bảng trờn 
Xỏc định từ so sỏnh ở cỏc VD trờn 
GV gợi ý: Quy ước vế A sự vật, sự việc được so sỏnh. T Từ so sỏnh, PD phương diện so sỏnh 
GV ghi VD trờn bảng, HS xỏc định cỏc vế A, B, T, PD trong VD sau
* Tỡm thờm những từ so sỏnh mà em biết (Như, như là, bằng, tựa, tựa như, hơn)
So với VD ở trang 24 thỡ cấu tạo phộp so sỏnh ở a, b cú gỡ đặc biệt ? 
Vế B được tạo lờn trước vế A 
Chớ lớn ụng cha như Trường Sơn 
Lũng mẹ bao la như Cửu Long 
Con người khụng chịu khuất phục như tre mọc thẳng 
Phần cấu tạo của phộp so sỏnh cần ghi nhớ những gỡ? 
Hoạt động III: Luyện tập
HS đọc bài tập 1 : Dựa vào mẫu so sỏnh hóy tỡm thờm 1 VD?
GV hướng dẫn HS làm bài
HS nờu yờu cầu BT 2
GV hướng dẫn HS làm bài. HS chia 4 nhúm thảo luận(3phỳt) vào phiếu học tập cỏc từ cũn thiếu
Cỏc nhúm nhận xột. GV chốt ý
HS đọc bài tập 3 :Tỡm những cõu cú phộp so sỏnh?
HS đọc lại văn bản và tỡm hiểu. GV nhận xột, chốt ý 
I.Thế nào là so sỏnh ?
1. VD SGK 
2. Nhận xột 
VDa. Trẻ em như bỳp trờn cành 
VDb. Rừng đước dựng lờn cao ngất như hai dóy trường thành vụ tận 
à Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khỏc cú nột tương đồng để làm tăng sức gợi hỡnh, gợi cảm cho việc diễn đạt 
=> So sỏnh 
=> Ghi nhớ SGK 
II. Cấu tạo phộp so sỏnh 
Vế A 
P Diện 
TừSS
Vế B 
Trẻ em 
Rừng đước 
Dựng lờn 
Như 
Như 
Bỳp trờn cành 
Dóy trường thành 
VD 
 Áo chàng đỏ tựa rỏng pha 
Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in 
 Thõn em như ớt trờn cõy
Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lũng 
- Cú khi mụ hỡnh đầy đủ như trờn cú thay đổi 
-Lược bớt phương diện so sỏnh VD a 
-Đảo vế B cựng với từ so sỏnh ra trước VDb 
* Tỏc dụng 
-Gợi hỡnh, gợi cảm, giàu hỡnh ảnh 
* Ghi nhớ SGK /25
III. Luyện tập: 
Bài 1: Dựa vào mẫu so sỏnh hóy tỡm thờm 1 VD 
- Thầy thuốc như mẹ hiền ->(So sỏnh đồng loại, người với người ) 
- Kờnh rạch, sụng ngũi như màng nhện -> ( So sỏnh vật với vật) 
- Cỏ nước từng đàn đen trũi .. như người bơi ếch -> (So sỏnh vật với người ) 
 - Cụng cha như nỳi ngất trời 
Nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển đụng 
-> (So sỏnh cỏi cụ thể với cỏi trừu tượng) 
Bài 2: Điền vào chỗ trống tạo thành ngữ 
- Khoẻ như voi (Trương Phi) 
- Đen như (Bồ húng, cột nhà chỏy, củ tam thất ..)
- Trắng như (bụng, ngà, trứng gà búc, ngú cần)
- Cao như (Nỳi, sếu, cõy sào)
Bài 3: Tỡm những cõu cú phộp so sỏnh 
à Bài học đường đời đầu tiờn 
 Những ngọn cỏ góy rạp y như cú nhỏt dao ..
 Hai cỏi răng đen nhỏnh . như lưỡi liềm mỏy 
 Cỏi chàng dế choắt  gilờ 
à Sụng nước Cà Mau 
 Càng đổ dần về hướng  màng nhện. Dũng sụng Năm Căn .. súng trắng 
 Thuyền xuụi ngược giữa dũng, vụ tận
 4.Củng cố: Thế nào là so sỏnh?Cấu tạo và tỏc dụng? VD? 
 5.Dặn dũ: Học thuộc ghi nhớ. Làm lại vào vở . Xem trước bài So sỏnh (t2)
IV.Rỳt kinh nghiệm:
********************************
Tiết 79 
Ngày soạn: .01.2011 Ngày dạy: .01.2011 
Tập Làm Văn: 
Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét
trong văn miêu tả
I.Mục tiờu:Giỳp HS
 1.Kiến thức: Thấy được vai trũ và tỏc dụng của quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột trong văn miờu tả
 2.Kĩ năng: Bước đầu hỡnh thành kĩ năng quan sỏt, tượng tưởng, so sỏnh, nhận xột khi miờu tả, nhận diện, vận dụng những thao tỏc cơ bản trờn khi đọc, viết văn miờu tả 
 3.Thỏi độ: í thức học tập, rốn luyện thể loại văn miờu tả 
 II.Chuẩn bị:
 Giỏo viờn: Soạn bài,dự kiến ụn tập, củng cố và nõng cao kiến thức đó học về văn miờu tả ở cấp I 
 Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. 
III.Tiến trỡnh bài dạy:
 1.Ổn định lớp: Kiểm diện.
 2.Kiểm tra bài cũ Thế nào là văn miờu tả? Yếu tố quan trọng hàng đầu trong văn miờu tả? 
 3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: Để viết được bài văn miờu tả hay nhất thiết người viết cần cú năng lực quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột. Những năng lực và thao tỏc này được thể hiện qua tiết học hụm nay
Hoạt động của GV & HS
Nội dung kiến thức
I.Hoạt động I: Vai trũ và tỏc dụng của quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột trong văn miờu tả
GV núi chậm: Quan sỏt, cầm, nghe, nhỡn, ngửi,sờbằng cỏc giỏc quan mắt, mũi, tai,datưởng tượng:Hỡnh dung ra cỏc(thế giới)chưa cú(khụng cú) 
So sỏnh: dựng cỏi đó biết để làm rừ, làm nổi cỏi chưa biết rừ 
Nhận xột: đỏnh giỏ, khen, chờ 
* Gọi HS đọc 3 đoạn văn SGK?
Đoạn 1: Tả cỏi gỡ? đặc điểm nổi bật của đối tượng miờu tả của đoạn văn này là gỡ? Được thể hiện qua từ ngữ, hỡnh ảnh nào? 
Đoạn 2: Tả cỏi gỡ? Cảnh đẹp và hựng vĩ của song nước Cà Mau, Năm Căn, thể hiện qua từ ngữ hỡnh ảnh nào? 
Đoạn 3: Tả cảnh gỡ? Cảnh mựa xuõn đẹp, nỏo nức như thế nào? Chi tiết, hỡnh ảnh nào thể hiện ở đoạn văn ấy?
Để tả được cỏc đoạn văn trờn người viết cần cú những năng lực cơ bản nào? 
Tỡm những cõu văn cú sự liờn tượng, tượng tượng và so sỏnh trong cỏc đoạn trờn
Sự tưởng tượng và so sỏnh đú cú gỡ đặc sắc?
Gọi HS đọc đoạn 3 (à) SGK/28. Cho biết so với đoạn gốc, đoạn này đó bỏ đi những từ ngữ nào?
Những từ ngữ bỏ đi ấy ảnh hưởng như thế nào đến đoạn văn
Bài học cần ghi nhớ những gỡ? 
(HS đọc to ghi nhớ SGK/28)
II.Hoạt động II : Luyện tập
- HS đọc yờu cầu BT1/SGK/29. GV hướng dẫn. Đoạn văn miờu tả cảnh hồ nào?
Vỡ sao biết? Những hỡnh ảnh đú cú đặc sắc và tiờu biểu khụng?
* Tỡm 5 từ thớch hợp điền vào chỗ trống?
I. Vai trũ và tỏc dụng của quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột trong văn miờu tả
1.) Vớ dụ (ở đoạn văn SGK/27 + 28) 
=> Nhận xột 
à Đoạn 1: tả chàng Dế Choắt gầy, ốm, đỏng thương
Cụ thể: gầy gũ, tờu nghờu, bố bố nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ
à Đoạn 2: Tả cảnh đẹp thơ mộng và hựnh vị của song nước Cà Mau – Năm Căn
Cụ thể (từ ngữ thể hiện) Giăng chi chớt như màng nhện, trời xanh, nước xanh, rừng xanh, rỡ rào bất tận, mờnh mụng, ầm ầm như thỏc
à Đoạn 3: Tả cảnh mựa xuõn đẹp, vui, nỏo nức như ngày hội
Chim rớu rớt, cõy gạo, thỏp đốn khổng lồ, ngàn hoa lửa, nhàn bỳp nừn nến trong xanh
=> Để tả được cỏc đoạn văn trờn cần cú năng lực quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột
à Đoạn 3: Tất cả những chữ bỏ đi đều là những ĐT, TT những so sỏnh liờn tưởng và tượng tượng làm cho đoạn văn trở nờn chung chung và khụ khăn
2. Ghi nhớ (SGK/28)
II. Luyện tập
Bài 1/29. Điền vào chỗ trống từ thớch hợp 
1. Gương bầu dục; 2: cong cong; 3: lấp lú; 4: cổ kớnh; 5: xanh um
 4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học 
 5.Dặn dũ: Học thuộc ghi nhớ
 Chuẩn bị bài tập núi quan sỏt, tưởng tượng 
 GV gợi ý HS làm dàn ý BT 1, 2, 3, 4, 5 SGK/SBT 45/ 36 
IV.Rỳt kinh nghiệm:
***********************************
Tiết 79 
Ngày soạn: .01.2011 Ngày dạy: .01.2011
Chương trình địa phương phần tiếng việt
I.Mục tiờu:Giỳp HS
 1.Kiến thức: Sửa một số lỗi của chớnh tả do ảnh hưởng của phỏt õm địa phương 
 2.Kĩ năng: Rốn kĩ năng viết đỳng chớnh tả 
 3.Thỏi độ: Giỏo dục ý thức tự học tự rốn khắc phục cỏc lỗi chớnh tả do ảnh hưởng của cỏch phỏt õm địa phương 
II.Chuẩn bị:
 1.Giỏo viờn: Soạn chuẩn bị vớ dụ, tỡm tài liệu liờn quan. Bảng nhúm. 
 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. 
III.Tiến trỡnh bài dạy:
 1.Ổn định lớp: Kiểm .
 2.Kiểm tra bài cũ: So sỏnh ? Cho vớ dụ và phõn tớch tỏc dụng của phộp so sỏnh em dựng 
 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở địa phương ta thường mắc một số lỗi chớnh tả khi viết sau đõy chỳng ta sẽ tỡm hiểu cỏc lỗi đú và cỏch khắc phục. 
Hoạt động của GV & HS
Nội dung kiến thức
I.Hoạt động I: Nội dung bài luyện tập
Viết đỳng cỏc cặp phụ õm đầu dễ mắc lỗi 
Viết đỳng cỏc cặp phụ õm cuối dễ mắc lỗi 
Gv đọc và cho vớ dụ, HS chỳ ý quan sỏt và lắng nghe
Hoạt động II : Hỡnh thức luyện tập
Gv ra bài tập dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau, HS luyện tập theo yờu cầu
I. Nội dung bài luyện tập 
Viết đỳng cỏc cặp phụ õm đầu dễ mắc lỗi 
+ Tr / ch : Trời chiều, Trỏi chiều, trũ chơi, trời chiều, chương trỡnh
+ S / X:
 Sầm sập súng dữ xụ bờ
Thuyền xoay xơ mói lũ dũ bơi xa. 
Vườn cõy san sỏt , xum xuờ . 
Khi sương sà xuống lối về tối om . 
Trời cho xuõn sắc xinh xinh . 
Lười xem sỏch bỏo, vụ tỡnh sinh hư 
Xa xụi sụng súng sững sờ 
Xin sang suụn se, chuyến đồ say sưa . 
+ r / d / gi:
 Giú rung giú giật tơi bời 
Dõu da rũ rượi rụng rơi đầy vườn . 
Rung rinh dăm quả doi hồng . 
Gio rớt răng rắc rựng rựng doi rơi . 
Xem ra danh giỏ con người . 
Giỏi giang một, dịu dàng mười mới nờn.
II.Hỡnh thức luyện tập 
Bài tập 1: Điền tr / ch ; s/x ; r/d/gi vào chỗ trống 
Trỏi cõy - Chỏi nhà ; truyền gọi – đỏnh chuyền, chuyển động – chuyển dịch, trốo cõy – hỏt chốo. 
Quả sấu – xấu xớ ; sinh sản - xinh xắn, xổ số - nột sổ.
Rầu rĩ - dầu lửa - giàu cú ; rỡ rầm – dỡ chỏu, rừng già – rà soỏt, rắn rỏi- rắn rết, gia đỡnh – da dẻ- ra quõn, giỏo dục– rỏo hoảnh- dỏo mỏc? 
Bài tập 2: 
-bổ ngó, lẽo đẽo, nhừng nhẽo, dễ dói, mũm mĩm
Bài tập 4: Viết đỳng cặp phụ õm ng/ngh 
- nghờnh ngang, nghờ đỏ, nghỉ ngơi, ngó ngựa , ngỗ nghịch, ngọn nghành, ngắm nghiỏ, nghề nghiệp
Bài tập 5: Viết chỉnh tả một đoạn văn hay đoạn thơ
- Giỏo viờn đọc, HS nghe viết
 4.Củng cố: Xem lại nội dung đó học 
 5.Dặn dũ: Học bài và chuẩn bị tiết “Nhõn hoỏ “
IV.Rỳt kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docV6Tuần 21.doc