Đề kiểm tra học kỳ I - Vật lý 6

Đề kiểm tra học kỳ I - Vật lý 6

. MỤC ĐÍCH

 - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý học kỳ I của học sinh lớp 6:

 - Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh việc dạy và học.

II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:

 - Kết hợp cả trắc nghiêm khách quan và tự luân. Trong đó: TNKQ 40% ; TL 60%

III. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 924Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I - Vật lý 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - VẬT LÝ 6
I. MỤC ĐÍCH
	- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý học kỳ I của học sinh lớp 6:
	- Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh việc dạy và học.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
	- Kết hợp cả trắc nghiêm khách quan và tự luân. Trong đó: TNKQ 40% ; TL 60% 
III. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1
Đo đô dài, đo TT 
Nhận biết ĐV đo 
XĐ GHĐ và ĐCNN
Đọc KQ đo Và đổi ĐV
Số câu: 3
Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20 %
Số câu:1
Số điểm: 0,5
Số câu:1
Số điểm:0,5
Số câu: 1
Số điểm:1
Số câu 5 điểm: 2 =20%
Chủ đề 2
Khối lương và lực 
KN Khối lượng
Kết quả TD của lực,
QHệ KL, TL, Tính KLR, TLR,TL, Phương chiều của lưc
Tính dộ biến dạng của lò xo
Số câu:3
Số điểm:6 Tỉ lệ: 60 %
Số câu:1
Số điểm:0,5
Số câu:1
Số điểm:0,5
Số câu:1
(a,b,c)
Số điểm:4
Số câu(d)
Số điểm: 1
Số câu:3
điểm6=60%
Chủ đề 3
Máy cơ đơn giản 
Các loại máy cơ
tác dụng của máy cơ
Số câu:4
Số điểm:2 Tỉ lệ:20 %
Số câu:2
Số điểm:1
Số câu:2
Số điểm:1
Số câu:4
điểm2=20%
Tổng số câu:10
Tổng số điểm:10
Tỉ lệ100 %
Số câu:4
Số điểm:2
20%
Số câu:4
Số điểm:2
20%
Số câu:2
Số điểm:6
60%
Số câu:10
Số điểm:10
IV. ĐỀ RA
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Khoanh tròn trước câu trả lời đúng
Câu1:Trong các đơn vị sau đây,đơn vị nào không phải là đơn vị đo độ dài:
A) mm	 B) kg C) km	D) m
Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0.5 cm3 . Hãy chỉ ra kết quả đúng:
A)V1 = 35,34 cm3	 B) V2 = 36,41 cm3	 C) V3 = 36,5 cm3 	 D) V4 = 36,9 cm3
Câu 3 :Thả rơi quả bóng nảy trên nền đất cứng, lực do mặt đất tác dụng lên quả bóng có thể gây ra hiện tượng gì với quả bóng? Chọn câu trả lời đúng nhất:
A) Quả bóng bị biến dạng. B) Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.
C) Quả bóng không bị gì cả. D) Quả bóng vừa bị biến dạng vừa thay đổi chuyển động
Câu 4: Khối lượng của một vật cho biết 
A) Sức nặng của vật: B) Độ lớn của lực hút trái đất tác dụng lên vật: C) Lượng chất chứa trong vật
Câu 5: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không dùng máy cơ đơn giản?
 A) Dùng cần vọt để múc nước. B) Dùng tấm ván để đưa cỗ máy lên sàn xe. 
 C) Dùng tay xách xô nước. D) Dùng kéo cắt giấy. 
Câu 6. Cách nào trong các cách sau không làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?
 A) Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng. B) Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng.
 C) Giảm chiều cao mặt phẳng nghiêng D) Tăng chiều dài,giảm chiều cao mặt phẳng nghiêng
Câu 7. Kéo một vật trên mặt phẳng nghiêng, người ta phải dùng một lực F1. Nếu giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng thì phải dùng lực F2 kéo vật như thế nào với lực F1?
 a) F2 = F1 b) F2 F1 c) F2 = 2F1.
Chän tõ thÝch hîp ®iÒn vµo chç trèng trong c¸c c©u sau :
Câu 8:
 Mỗi đòn bẩy đều có:.........(1).........; điểm tác dụng của.......(2)...... là O1 , điểm tác dụng của....(3).... là O2 
Khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực F2 lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm ...(4)... của lực F1 thì đòn bẩy này được về ..........(5).......
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 9: (1 điểm). Đổi các đơn vị sau 
a. 0,12km =m b. 60dm3 =m3 c. 0,85ta =..g
d. 230mm =..........m e. 35ml =.............cm3
Câu 10: (5 điểm) Một quả nặng có khối lượng 780g có thể tích 100 cm3.
a. Có những lưc nào tác dụng vào quả nặng? Nói rõ phương chiều của các lực đó.
b. Tính trọng lượng quả nặng.
c. Tính khối lượng riêng của quả nặng theo đơn vị g/cm3 và kg/m3.
d. Treo quả nặng trên vào lưc kế có chiều dài tự nhiên 10 cm thì lò xo có chiều dài 12 cm. Hỏi khi treo 3 quả nặng giống hệt như thế thì lò xo có chiều dài là bao nhiêu?
V. ĐÁP ÁN
Phần trăc nghiệm mỗi câu 0,5 điểm
Câu 1: D ; Câu 2: C ; Câu 3: D ; Câu 4: C ; Câu 5 : C ; Câu 6: B ; Câu 7: B ;
Câu 8 : (1) Điểm tựa ; (2) Lực F1 ; (3) Lực F2 ; (4) Tác dụng ; (5) Lực.
Phần tự luận: 6 điểm
Câu 9: 1 điểm (Mỗi ý 0,2 điểm)
Câu 10: 5 Điểm
	 a: - Nêu đủ 2 lực 0,5 điểm.
 - Xác định phương chiều của 2 lực: 0,5 điểm
	 b: Tính đúng trọng lượng 1 điểm.
	 c: Tính đúng KLR 1,5 điểm, đổi dúng đơn vị thứ hai: 0,5 điểm.
	 d: Tính đúng chiều dài lò xo: 1 điểm 

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KIEM TRA HOC KY I VAT LY 6.doc