Bài 2: (1,5đ) Tìm x biết: a) b)
Bài 3: (1,25đ) Một đoàn học sinh có 80 người trong đó có 32 nữ, cần phân chia thành các tổ có số người bằng nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chia thành các tổ có không quá 10 người với số nam và số nữ đều nhau giữa các tổ.
Bài 4: (2đ) Trên tia Ax lấy hai điểm B , C sao cho AB = 3cm, AC = 7cm.
a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
PHÒNG GD&ĐT NINH HÒA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2009-2010 MÔN: TOÁN LỚP 6 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề) I. TỰ LUẬN: (7đ - 70 phút) Bài 1: (1,75đ) Thực hiện các phép tính sau: a) b) Bài 2: (1,5đ) Tìm x biết: a) b) Bài 3: (1,25đ) Một đoàn học sinh có 80 người trong đó có 32 nữ, cần phân chia thành các tổ có số người bằng nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chia thành các tổ có không quá 10 người với số nam và số nữ đều nhau giữa các tổ. Bài 4: (2đ) Trên tia Ax lấy hai điểm B , C sao cho AB = 3cm, AC = 7cm. a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng BC. c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng MC. Bài 5: (0,5đ) Cho P = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27. Chứng minh P chia hết cho 3. " II. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ - 20 phút) Câu 1: Câu nào sau đây đúng? A. Nếu (a + b)m thì am và bm B. Nếu một số chia hết cho 3 thì số đó cũng chia hết cho 9 C. Nếu a là phần tử của tập hợp A thì ta viết aA D. Cả A, B, C đều sai Câu 2: Lựa chọn cách viết đúng cho tập hợp M gồm các số tự nhiên không lớn hơn 4: A. M = {1;2;3} B. M = {1;2;3;4} C. M = {0;1;2;3;4} D. M = {0;1;2;3} Câu 3: Số nào sau đây chia hết cho cả 3 và 5? A. 280 B. 285 C. 290 D. 297 Câu 4: BCNN(10;14;16) là: A. 24 B. 5.7 C. 2.5.7 D. 24.5.7 Câu 5: Với a = – 2; b = – 1 thì tích a2.b3 bằng: A. – 4 B. 4 C. – 8 D. 8 Câu 6: Số đối của là: A. 5 B. – 5 C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai Câu 7: Tập hợp nào chỉ toàn là các số nguyên tố: A. {1 ; 2 ; 5 ; 7} B. {3 ; 7 ; 10 ; 13} C. {3 ; 5 ; 7 ; 11} D. {13 ; 15 ; 17 ; 19} Câu 8: Tập hợp A = {40 ; 42 ; 44 ; ; 98 ; 100} có số phần tử là: A. 61 B. 60 C. 31 D. 30 Câu 9: Tổng các số nguyên x biết là: A. 0 B. – 6 C. –5 D. –1 Câu 10: Cho hai điểm A, B phân biệt cùng thuộc đường thẳng xy, khi đó: A. Hai tia Ax và By đối nhau B. Hai tia Ax và Ay đối nhau C. Hai tia Ay và Bx đối nhau D. Hai tia Ax và By trùng nhau Câu 11: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng: A. Không có điểm chung nào B. Có 1 điểm chung C. Có 2 điểm chung D. Có vô số điểm chung Câu 12: Cho đoạn thẳng AB = 2cm. Lấy điểm C sao cho A là trung điểm đoạn BC; lấy điểm D sao cho B là trung điểm đoạn AD. Độ dài đoạn thẳng CD là: A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 6 - KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2009-2010 I. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1,75đ) a) = 27 (77 + 24 – 1) : 0,25đ = 27 . 100 : 0,25đ = 2700 : 0,25đ b) = : 0,25đ = : 0,25đ = : 0,25đ = 3 : 0,25đ Bài 2: (1,5đ) a) : 0,25đ : 0,25đ : 0,25đ b) : 0,25đ Suy ra: Þ : 0,25đ Þ : 0,25đ Bài 3: (1,25đ) Số học sinh nam trong đoàn là: 80 – 32 = 48 (học sinh) : 0,25đ Giả sử đoàn được chia thành n tổ với số nam và số nữ đều nhau giữa các tổ thì: và : 0,25đ Hay ƯC(48 ; 32) = {1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16} : 0,25đ Vậy có 2 cách chia tổ mà mỗi tổ có không quá 10 người với số nam và số nữ đều nhau giữa các tổ là: 8 tổ (6 nam và 4 nữ) : 0,25đ 16 tổ (3 nam và 2 nữ) : 0,25đ Bài 4: (2đ) M C A B x Vẽ hình đúng : 0,25đ a) Vì AB < AC (3cm < 7cm) nên B nằm giữa A và C : 0,5đ b) Vì B nằm giữa A và C nên: AB + BC = AC : 0,25đ Tính được: BC = 4 (cm) : 0,25đ c) M là trung điểm của BC nên: : 0,5đ MC = 2 (cm) : 0,25đ Bài 5: (0,5đ) : 0,25đ : 0,25đ II. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm). Mỗi câu trả lời đúng: 0,25đ. Trả lời: 1D , 2C , 3B , 4D , 5A , 6B , 7C , 8C , 9A , 10B , 11A , 12D Mọi cách giải đúng khác đều cho điểm tối đa. Điểm làm tròn đến 0,5đ (Ví dụ: 7,25đ = 7,5đ; 7,5đ = 7,5đ; 7,75đ = 8đ)
Tài liệu đính kèm: