Đề kiểm tra Hình học Lớp 9 - Chương III - Năm học 2006-2007

Đề kiểm tra Hình học Lớp 9 - Chương III - Năm học 2006-2007

 Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)

Bài 1 (1 điểm): Cho hình vẽ, AD là đường kính của đường tròn (O); .

Bài 2 (1 điểm): Đúng hay sai ?

 Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn nếu có 1 trong các điều kiện sau:

 a/ b/

c/ d/

Bài 2 (1 điểm): Cho (O;R); số đo .

 Phần II: Tự luận (7 điểm)

Cho ABC có =900 và AB > AC, đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn đường kính BH cắt AB tại E, vẽ nửa đường tròn đường kính CH cắt AC tại F.

a/ C/m tứ giác AEHF là hình chữ nhật.

b/ C/m: AE.AB = AF.AC

c/ C/m BEFC là tứ giác nội tiếp.

d/ Biết ; BH = 4cm. Tính diện tích của hình viên phân giới hạn bởi dây BE và .

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Hình học Lớp 9 - Chương III - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề Kiểm tra chương III – Hình học 9 Ngày:23/3/07
 Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
Bài 1 (1 điểm): Cho hình vẽ, AD là đường kính của đường tròn (O); . 
Số đo x bằng: 
 A. 500 	 B. 450	 C. 400	 D. 300
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng.
Bài 2 (1 điểm): Đúng hay sai ?
	Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn nếu có 1 trong các điều kiện sau:
	a/ 	b/ 
c/ 	d/ 
Bài 2 (1 điểm): Cho (O;R); số đo . 
Diện tích hình quạt tròn OMaN bằng:
A. 	B. 	 C. 	D. 
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng.
 	Phần II: Tự luận (7 điểm)
Cho rABC có =900 và AB > AC, đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn đường kính BH cắt AB tại E, vẽ nửa đường tròn đường kính CH cắt AC tại F.
a/ C/m tứ giác AEHF là hình chữ nhật.
b/ C/m: AE.AB = AF.AC
c/ C/m BEFC là tứ giác nội tiếp.
d/ Biết ; BH = 4cm. Tính diện tích của hình viên phân giới hạn bởi dây BE và .
Hướng dẫn chấm đề kiểm tra chương III (Hình học 9)
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
	Bài 1 (1 điểm)	 C. 400	
 Bài 2 (1 điểm): 	a/ Đ	b/ S	c/ Đ	d/S	
Mỗi ý đúng được (0,25 điểm)
	Bài 3 (1 điểm): D. 
 Hình vẽ đúng 	( 0,5 điểm)
a/ Ta có: (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ị 	( 0,5 điểm)
C/m tương tự ta có 	( 0,5 điểm)
Tứ giác AEHF có: = ị AEHF là hình chữ nhật.	( 0,5 điểm)
	Phần II: Tự luận (7 điểm)	
b/ Tam giác vuông AHB có HE ^ AB (c/m trên). áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: AH2 = AE.AB	(1)	( 0,5 điểm)
Trong rAHC ta cũng có: AH2 = AF.AC (2)	( 0,5 điểm)
 Từ (1) và (2) suy ra: AE.AB = AF.AC (đpcm)	( 0,5 điểm)
c/ Ta có: (cùng phụ với )	( 0,75 điểm)
	 ( hai góc nội tiếp cùng chắn )	( 0,5 điểm)
ị ị BEFC là tứ giác nội tiếp vì có góc ngoài tại 1 đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện.	( 0,75 điểm)
d/ Xét (O) đường kính BH = 4 cm ị R =2cm; ị ị 
 Ta có BE = BH. cos 300 = 4.. Hạ OK ^ BE ị OK OB. sin 300 =2.
	( 0,75 điểm)
 Diện tích quạt tròn OBE bằng: (cm2)
 Diện tích rOBE là: 
 Diện tích của hình viên phân giới hạn bởi dây BE và : - ằ 2,45 (cm2) 
 ( 0,75 điểm)
Ma trận đề kiểm tra chương III Hình học 9
Năm học: 2006 - 2007
STT
Nội dung chủ yếu
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Góc ỏ tâm, góc nội tiếp
1- 1.0
1- 2.0
2- 3.0
2
Tứ giác nội tiếp
1- 1.0
1- 2.0
2- 3.0
3
áp dụng hệ thức lượng đối với tam giác vuông.
1- 1.5
1- 1.5
4
Diện tích hình quạt tròn – Hình viên phân
1- 1.0
1- 1.5
2- 2.5
Tổng
3- 3.0
1- 1.5
3 – 5.5
7 -10

Tài liệu đính kèm:

  • doc§Ò kiÓm tra ch­¬ng III (H×nh häc).doc