Đề kiểm tra Đại số Lớp 9 - Chương III - Năm học 2006-2007

Đề kiểm tra Đại số Lớp 9 - Chương III - Năm học 2006-2007

I/ Trắc nghiệm khách quan: ( 2 điểm)

Bài 1: (1 điểm) Cặp số (1; -3) là nghiệm của phương trình nào sau đây:

A. 3x –2y = 3 B. 3x –y = 0 C. 0x + 4y = 4 D. 0x – 3y = 9

Bài 2: (1 điểm) Cho các hệ phương trình : (I) và (II)

Hai hệ phương trình (I) và (II) có tương đương với nhau đúng hai sai ?

II/ Tự luận(8 điểm)

Bài 1: (2 điểm). Giải hệ phương trình:

Bài 2: (2 điểm). Cho hệ phương trình:

a/ Với giá trị nào của k thì hệ pt có nghiệm (x; y) = (2; -1)

b/ Với giá trị nào của k thì hệ pt có nghiệm duy nhất, hệ pt vô nghiệm.

Bài 3: (4 điểm). Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:

Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng công 360 dụng cụ. Thực tế xí nghiệp I làm vượt mức kế hoạch 10%, xí nghiệp II làm vượt mức kế hoạch 15%, do đó cả hai xí nghiệp đã làm được 404 dụng cụ. Tính số dụng cụ mà mỗi xí nghiệp phải làm theo kế hoạch.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Đại số Lớp 9 - Chương III - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận đề kiểm tra chương III đạI Số 9
Năm học: 2006 - 2007
STT
Nội dung chủ yếu
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Phương trình bậc nhất hai ẩn số
1- 1.0
1- 1.0
2
Hệ 2 phương trình bậc nhất hai ẩn số Hai hệ phương trình tương đương
1- 1.0
1- 1.0
3
Phương pháp giải hệ 2 phương trình bậc nhất hai ẩn số
1- 2.0
1- 2.0
2- 4.0
4
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
1- 4.0
1- 4.0
Tổng
2- 2.0
1- 2.0
2 - 6.0
5 -10
Đề Kiểm tra chương III - Đại số 9
I/ Trắc nghiệm khách quan: ( 2 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Cặp số (1; -3) là nghiệm của phương trình nào sau đây: 
A. 3x –2y = 3	B. 3x –y = 0	C. 0x + 4y = 4	D. 0x – 3y = 9
Bài 2: (1 điểm) Cho các hệ phương trình : (I) và (II) 
Hai hệ phương trình (I) và (II) có tương đương với nhau đúng hai sai ? 
II/ Tự luận(8 điểm)
Bài 1: (2 điểm). Giải hệ phương trình: 
Bài 2: (2 điểm). Cho hệ phương trình: 
a/ Với giá trị nào của k thì hệ pt có nghiệm (x; y) = (2; -1)
b/ Với giá trị nào của k thì hệ pt có nghiệm duy nhất, hệ pt vô nghiệm.
Bài 3: (4 điểm). Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng công 360 dụng cụ. Thực tế xí nghiệp I làm vượt mức kế hoạch 10%, xí nghiệp II làm vượt mức kế hoạch 15%, do đó cả hai xí nghiệp đã làm được 404 dụng cụ. Tính số dụng cụ mà mỗi xí nghiệp phải làm theo kế hoạch.
Hướng dẫn chấm Đề Kiểm tra chương III - Đại số 9
I/ Trắc nghiệm khách quan: ( 2 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Chọn D. 0x – 3y = 9
Bài 2: (1 điểm) Hai hệ phương trình (I) và (II) có tương đương với nhau: Đúng.
II/ Tự luận: (8 điểm)
Bài 1: (2 điểm). Hệ phương trình: 
có nghiệm duy nhất: (x; y)=()
Bài 2: (2 điểm).
a/ Thay x = 2; y = -1 vào pt(1) ta có : 2k – (-1)= 5 ị k = 2 và x = 2; y = -1 thoả 
mãn pt(2). Vậy k = 2.	(1 điểm)
b/ Hệ pt có nghiệm duy nhất Û 	(0,5 điểm)
 Hệ pt vô nghiệm Û 	(0,5 điểm)
Bài 3: (4 điểm). Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Gọi số dụng mà xí nghiệp I và xí nghiệp II phải làm theo kế hoạch lần lượt là: x; y 
dụng cụ. ĐK: x; y ẻZ+; x; y < 360. Ta có phương trình: x +y = 360(1) (0,75 điểm)
Thực tế xí nghiệp I làm vượt mức kế hoạc 10%, xí nghiệp II làm vượt mức kế hoạch 
15%, do đó cả hai xí nghiệp đã làm được 404 dụng cụ. Vậy ta có phương trình: 
 10%x + 15%y = 404 – 360 Û x + 1,5y = 440(2) (1 điểm)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 
Giải hệ pt ta được: (TMĐK)	 (1,25 điểm)
Trả lời bài toán.	 (0,5 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docMa trËn & §Ò kiÓm tra ch­¬ng III - §¹i sè 9 - Chµo mõng tÕt Nguyªn §¸n ( §inh Hîi ).doc