Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 12: Định lí

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 12: Định lí

A) Mục tiêu:

- Biết cấu trúc một định lí (GT, KL) , thế nào là CM định lí?

- Biết đưa định lí về dạng: Nếu . thì .

B) Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.

- Học sinh: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.

C) Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1):

2) Kiểm tra bài củ : (mục 3)

 3) Bài mới (38):

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

HĐ1(13): KTM: Sau khi giới thiệu thế nào là một định lí GV cho HS làm .

GV HD cách xác định GT, KL của một định lí. Nếu chưa có dạng”nếu . Thì .” Thì phải đưa về dạng đó.

GV cho HS làm

a) Nêu GT, KL bằng lời

b) Vẽ hình từ nội dung định lí trên

HĐ2(12): GV cho HS vẽ hình chia 2 nhóm làm a), b)

HĐ3(13): GV sd bảng phụ CM định lí trang 100/SGK.

GVHD: Vẽ hình , nêu GT, KL.

CM: =? Vì sao?

=? Vì sao?

Từ (1) và (2) => ?

+=?

=?

 1HS trả lời .

HS còn lại nhận xét.

GT: giữa “ nếu . thì”

KL: nằm sau chữ thì.

HS nghe HD rồi làm vào bảng phụ.

HS viết GT, KL bằng kí hiệu.

HS trình bày vào bảng phụ.

GT: “giữa thì”

KL: sau chữ “thì .”

HS quan sát và trả lời.

GT: , kề bù.

Om là t ia phân giác của .

On là t ia phân giác của .

KL: =900

HS cộng (1) và (2) ta có gì?

2 góc kề bù.

HS nêu cách giải.

 1) Định lí:

 Là những khẳng định suy ra từ những khẳng định đúng.

Định lí có 2 phần: GT, KL.

Vd:

a)

Nếu 2 đường thẳng phân biệt cùng // với đường thẳng thứ 3 thì chung // với nhau.

b)

GT: a//c, b//c

KL: b//c

BT49/101/SGK:

GT: c cắt a, c cắt b

=

KL: a//b

c) GT: c cắt a, c cắt b

 a//b

KL:=

2) CM định lí:

Là dùng lập luận dể đi từ GT -> KL.

=( Om là tia phân giác )

=( Om là tia phân giác )

+=

=.1800=900

hay: =900

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 12: Định lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12 :	ĐỊNH LÍ
Mục tiêu:
Biết cấu trúc một định lí (GT, KL) , thế nào là CM định lí?
Biết đưa định lí về dạng: Nếu .. thì.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.
Học sinh: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài củ : (mục 3)
 3) Bài mới (38’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
?1
HĐ1(13’): KTM: Sau khi giới thiệu thế nào là một định lí GV cho HS làm .
GV HD cách xác định GT, KL của một định lí. Nếu chưa có dạng”nếu. Thì.” Thì phải đưa về dạng đó.
?2
GV cho HS làm
Nêu GT, KL bằng lời
Vẽ hình từ nội dung định lí trên
HĐ2(12’): GV cho HS vẽ hình chia 2 nhóm làm a), b)
HĐ3(13’): GV sd bảng phụ CM định lí trang 100/SGK.
GVHD: Vẽ hình , nêu GT, KL.
CM: =? Vì sao?
=? Vì sao?
Từ (1) và (2) => ?
+=?
=?
 1HS trả lời .
HS còn lại nhận xét.
GT: giữa “ nếu .. thì”
KL: nằm sau chữ thì.
HS nghe HD rồi làm vào bảng phụ.
HS viết GT, KL bằng kí hiệu.
HS trình bày vào bảng phụ.
GT: “giữa thì”
KL: sau chữ “thì.”
HS quan sát và trả lời.
GT: , kề bù.
Om là t ia phân giác của .
On là t ia phân giác của .
KL: =900
HS cộng (1) và (2) ta có gì?
2 góc kề bù.
HS nêu cách giải.
Định lí:
 Là những khẳng định suy ra từ những khẳng định đúng.
Định lí có 2 phần: GT, KL.
Vd: 
Nếu 2 đường thẳng phân biệt cùng // với đường thẳng thứ 3 thì chung // với nhau.
GT: a//c, b//c
KL: b//c
BT49/101/SGK:
GT: c cắt a, c cắt b
=
KL: a//b
GT: c cắt a, c cắt b
 a//b
KL:=
CM định lí:
Là dùng lập luận dể đi từ GT -> KL.
=( Om là tia phân giác )
=( Om là tia phân giác )
+=
=.1800=900
hay: =900
 4) Củng cố (3’):
Thế nào là định lí? Định lí có mấy phần? Cách xác định?
GV HD kĩ cách vẽ hình, cách ghi GT, KL bằng kí hiệu?
 5) Dặn dò (4’):
-Học bài
-BTVN: BT50/101/SGK:
-Chuẩn bị bài mới: 
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
BT50/101/SGK:
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau
GT: c 	 a, c	 b
KL: a//b
& DẠY TỐT HỌC TỐT &

Tài liệu đính kèm:

  • doct12.doc