Vận dụng các tính chất của phép cộng, phép nhân và làm thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân, lũy thừa để giải bài toán tìm x
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN - LỚP 6 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Các phép tính với số tự nhiên Vận dụng các tính chất của phép cộng, phép nhân và làm thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân, lũy thừa để giải bài toán tìm x Hiểu rõ các tính chất của phép cộng, phép nhân và làm thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa với các số tự nhiên để thực hiện tính nhanh 1biểu thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 3 Số điểm: 1,5 Số câu: 2 Số điểm: 1 Số câu: 5 2,5 điểm =2,5 % 2. Tính chia hết , ước và bội Biết dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho cả 2 và 5 ( hoặc cho 3, cho 9 ) Vận dụng các kiến thức về bội và ước , về BC và ƯC để tìm ƯC và BC Chứng minh hai số là số nguyên tố cùng nhau Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 1,0 Số câu: 1 Số điểm: 1,5 Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Số câu : 2 3 điểm = 30 % 3. Cộng trừ số nguyên Hiểu được các tính chất của phép cộng số nguyên để thực hiện tính nhanh Vận dụng được các tính chất của phép cộng số nguyên để thực hiện tính nhanh và giải để bài toán tìm x Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:3 Số điểm: 1 Số câu: 2 Số điểm: 1,5 Số câu: 5 2,5 điểm= 25 % 4. Đoạn thẳng Biết khái niệm đoạn thẳng - Vận thành thạo đẳng thức về điểm nằm giữa để tính độ dài đoạn thẳng. - Vận dụng được định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng để chứng tỏ một điểm là trung điểm của đoạn thẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 1,0 Số câu: 2 Số điểm: 1,0 Số câu: 3 2 điểm= 20 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 4 Số điểm: 2 35 % Số câu: 7 Số điểm: 3 35 % Số câu: 5 Số điểm: 5 30 % Số câu: 16 10 điểm 100% Trường THCS Lê Đình Chinh ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Lớp 6 :. DT.. Môn : toán năm học 2011-2012 Họ Và Tên :. Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề Bài Bài 1 : (1 đ) Cho tập hợp A các số nguyên sao cho -3 x < 2 a/ Viết tập hợp A bằng cách liệt kê b/ Tính tổng của tất cả các số nguyên trên Bài 2 : (2,0 đ) Thực hiện phép tính a/ 18 : 32 + 5 . 23 b/ ( -12 ) + 42 c/ 53. 25 + 53 .75 d/ (- 4) + ( - 25) Bài 3 : (2,0 đ) Tìm số tự nhiên x, biết a/ x - 36 = 144 c/ x + 8 = 5 b/ 2x + 25 = 65 d/ 12 - (x + 3) = 9 Bài 4 : (2,5 đ) Tìm a/ ƯCLN (126; 210; 90) b/ BCNN(12 ; 15) Bài 5 : (2,0 đ) Cho đường thẳng xy và điểm O nằm trên đường thẳng đó. Trên tia Ox lấy điểm E sao cho OE = 4cm. Trên tia Oy lấy điểm G sao cho EG = 8cm. a/ Trong 3 điểm O, E, G thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ? b/ Tính độ dài đoạn thẳng OG. Từ đó cho biết điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng EG không ? Bài 6 : (0,5đ) Chứng minh rằng với mọi n N thì ƯCLN (n + 3 ; n + 2) = 1 ........................................................................................................................................................... Trường THCS Lê Đình Chinh ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Lớp 6 :. DT.. Môn : toán năm học 2011-2012 Họ Và Tên :. Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề Bài Bài 1 : (1 đ) Cho tập hợp A các số nguyên sao cho -3 x < 2 a/ Viết tập hợp A bằng cách liệt kê b/ Tính tổng của tất cả các số nguyên trên Bài 2 : (2,0 đ) Thực hiện phép tính a/ 18 : 32 + 5 . 23 b/ ( -12 ) + 42 c/ 53. 25 + 53 .75 d/ (- 4) + ( - 25) Bài 3 : (2,0 đ) Tìm số tự nhiên x, biết a/ x - 36 = 144 c/ x + 8 = 5 b/ 2x + 25 = 65 d/ 12 - (x + 3) = 9 Bài 4 : (2,5 đ) Tìm a/ ƯCLN (126; 210; 90) b/ BCNN(12 ; 15) Bài 5 : (2,0 đ) Cho đường thẳng xy và điểm O nằm trên đường thẳng đó. Trên tia Ox lấy điểm E sao cho OE = 4cm. Trên tia Oy lấy điểm G sao cho EG = 8cm. a/ Trong 3 điểm O, E, G thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ? b/ Tính độ dài đoạn thẳng OG. Từ đó cho biết điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng EG không ? Bài 6 : (0,5đ) Chứng minh rằng với mọi n N thì ƯCLN(n + 3 ; n + 2) = 1 ........................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN 6 Bài 1 a, A = {-3; -2; -1; 0; 1} 0,5đ b, (-3) + (-2) +(-1) +0 + 1 0,25đ = - 5 0,25đ Bài 2 a/ 18 : 32 + 5 . 23 = 18 : 9 + 5 . 8 = 2 + 40 = 42 0,5đ b/ ( -12 ) + 42 = + ( 42 - 12) = 30 0,5đ c/ 53. 25 + 53 .75 = 53.( 25 + 75 ) = 53 . 100 = 5300 0,5đ d/ (- 4) + ( - 25) = -(4+25) = - 29 0,5đ Bài 3 a/ x - 36 = 144 c/ x + 8 = 5 x = 144 + 36 0,25đ x = 5 – 8 0,25đ x = 180 0,25đ x = 5 + (- 8) x = - (8 – 5) = - 3 0,25đ b/ 2x + 25 = 65 d/ 12 - (x + 3) = 9 2x = 65 - 25 (x + 3) = 12 - 9 2x = 40 0,25đ (x + 3) = 4 0,25đ x = 40 : 2 x = 4 - 3 x = 20 0,25đ x = 1 0,25đ Bài 4 a, 126 = 2. 32. 7 ; 210 = 2. 3. 5. 7 ; 90 = 2. 32. 5 0,5đ ƯCLN (126; 210; 90) = 2. 3 = 6 1đ b, 12 = 22.3 ; 15 = 3.5 0,5đ BCNN(12; 15) = 22.3.5 = 60 0,5đ Bài 5 a/ Trong 3 điểm O, E, G thì điểm O nằm giữa hai điểm còn lại. Vì 3 điểm O, E , G thẳng hàng 0,5đ b/ Tính được OG = 4cm 0,5đ Suy ra điểm O là trung điểm của đoạn thảng OG vì O Î OG 0,5đ và OE = OG = 4cm 0,5đ Bài 6 Gọi n + 3 d với d N và n + 2 d Ta có n + 3 – (n + 2) d Suy ra 1 d Như vậy d = 1 Vậy ƯCLN(n + 3 ; n + 2) = 1
Tài liệu đính kèm: