Đề kiểm tra 1 tiết môn : Toán 6

Đề kiểm tra 1 tiết môn : Toán 6

Câu1:(3đ)

Chứng minh đinh lý : Với a0; b0 ta có :

 

doc 39 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1420Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn : Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 15p
Môn: Toán
A.Nội dung đề:
Trục căn thức ở mẫu các biểu thức sau 
: a. 
 b. 
(Giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa)
B.Đáp án:
a. (4đ)
b. (6đ)
đề kiểm tra 1 tiết
Môn :toán
A. trắc nghiệm : ( 2đ)
Câu 1:(1đ)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng:
a.Biểu thức có giá trị là:
A. 
B. 2-
C. 1
b. Nếu thì x bằng
 A. 3
 B.
 C. 9
Câu 2: (1đ)
a.Biểu thức xác địng với các giá trị của x:
x
x
x
Biểu thức xác định với các giá trị của x:
x
x
x
B.Tự luận: (8đ)
Câu1:(3đ)
Chứng minh đinh lý : Với a0; b0 ta có :
Câu 2: (3đ)
Tìm x biết: =5
Câu 3:(2đ). Rút gọn biểu thức 
5
 A =
Đáp án
A.Trắc nghiệm: (2đ)
Câu 1:(1đ)
chọn B
chọn A
Câu 2:(1đ)
chọn B
chọn B
B.Tự luận: (8đ)
Câu 1:(3đ)
Vì a0; b0 nên
Xác định và không âm
Ta có : 
Vậy là căn bậc hai số học của ab
Tức là 
Câu 2: (3đ)
 =5
2x+3=5 khi x (1)
Hoặc :
2x+3= -5 khi x (2)
Giải phương trình (1) được x=1 (TMĐK)
Giải phương trình (2) được x=-4 (TMĐK)
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là :x=1;x=-4
Câu 3: (2đ). Rút gọn:
5
A=
 = 
 = 
đề kiểm tra học ki I
Môn :Toán
Thời gian 90p
A.Ma trận:
Nhân biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TL
TN
TN
TL
Căn bậc hai
1
 1 
2
 3
3
 4
Hàm số bậc nhất
1
 2
1
 2
Hệ thức lượng trong tam giác vuông
1
 0,5
1
 0,5
Đường tròn
1
 0,5
1
 3
2
 3,5
Tổng
2
 1
1
 1
3
 5
7
 10
B.Nội dung đề:
I.Trắc nghiệm:(2đ)
Câu1:(1đ)
Khoanh tròn chữ cáI đứng trước đáp án đúng:
a,Điều kiện xác định của biểu thức là :
 A. x
 B. x
 C.Với mọi giá trị của x
b,Giá trị của biểu thức bằng
 A.4
 B.-2
 C. 0
Câu2:(0,5đ). Trong hình vẽ ,hệ thức nào trong các hệ thức sau là đúng?
 A.sin
 B.cotg
 C.tg
 D.cotg
Câu3. Điền từ thích hợp vào dấu chấm (.........):
Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và......(1).......với bán kính đi qua qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một .....(2)........của đường tròn.
II.Tự luận:
Câu 1:
Rút gọn biểu thức:
 A=-
 (Với a,b dương và a) 
Câu 2:
 Giải phương trình:
 - + + = 8 
Câu 3:
 A,Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1;2),và điểm B(3;4)
 B ,Vẽ đường thẳng AB ,xác định toạ độ giao điểm của đường thẳng đó với hai trục toa độ
Câu 4:
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB ,qua AvàB vẽ lần lượt hai đường thẳng (d) và (d’) với đường tròn (O).Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng (d) ở M và cắt đường thẳng (d’) tại P.Từ O vẽ một tia vuông góc với MP và cắt đường thẳng (d’) ở N.
Chứng minh OM= OP và tan giác NMP cân.
 Hạ OI vuông góc với MN .Chứng minh OI=R và MN là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Chứng minh AM.BN = R2 
C. Đáp án
Câu1: (1đ)
 a.Chọn C
 b. Chọn A
Câu 2:(0,5đ)
 Hệ thức đúng : C
Câu 3: (0,5đ)
 (1) Vuông góc 
 (2) Tiếp tuyến
II.Tự luận: (8đ)
Câu 1: (2đ)
 A = -
 = 
 = +
 = (
 = - 2
Câu 2:
Điêu kiện x
=> = 8
=> = 8
=> = 8
=> =8
=> = 2
=> x-1 = 4 (vì x)
=> x=5(tmđk)
Câu 3:
a, Phương trình đường thẳng có dạng y= a.x+b
A(1:2) ,B(3:4) thuộc đường thẳng y=a.x +b ta lần lượt thay x=1 ;x=3 vào phương trình đường thẳng đuợc:
a+b=2 (1)
3a+b=4 (2)
Từ (1) và(2) ta tìm được a=1 và b=1
Phương trình đường thẳng AB là y=x+1
b, 
Toạ độ giao điểm của đường thẳng AB với trục oy là C(0;1)
 o x là D(-1;0)
Câu 4: 
a.Xét tam giác AOM và tam giác BOP có: 
=(gt) 
OA=OB=R
 Vậy tam giác AOM bằng tam giác BOP (c.g.c)
Tam giác NMP có NOMP (gt)
OM=OP
Vậy tam giác NMP là tam giác cân vì co NO vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến 
b, Trong tam giác cân NMP,NO là đường cao xuất phát từ đỉnh nên đồng thời là đường phân giác
nên OI=OB=R (tính chất các điểm trên phân giác một góc)
có MN vuông góc với bán kính OI tại I tuộc đường tròn (0)
vậy MN là tiếp tuyến của (0).
c , Trọng tâm tam giác MON có OI là đường cao.
Nên IM.IN=OI2(Hệ thức lượng trong tam giác vuông )
Có IM = AM ( tính chất hai tiếp tuyến )
 IN = BN 
 OI = R
 Do đó AM. BN = R2 .
Đề kiểm tra 15 phút 
Môn : toán
A.Đề bài:
Giải hệ phương trình sau bằng phương phap thế:
B.Đáp án: 
Kiểm tra một tiết 
môn : toán
A. Ma trận:
Nhân biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TL
TN
TN
TL
Hệ phương trình bậc nhất một ẩn
2
1
2
1
2
4
6
 6
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
1
4
1
 4
Tổng
2
1
2
1
3
8
 7 10
B.Nội dung đề:
Câu 1:(0,5đ)
Cho hệ phương trình 
 Và 
Hai hệ phương trình đó tương đương với nhau đúng hay sai?
Câu 2:(0,5đ) 
Cặp số (1;-3) là nghiệm của phương trình nào dưới đây
3x-2y= 3
B. 3x-y =0
.0x+4y =4
D.0x-3y =9
Câu 3: (0,5đ)
Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình: 
 A.(-1;1)
B.(1;-1)
C.(1;1)
D.(-1;-1)
Câu 4:(0,5đ)
Cho phương trình x+y =1 (1) phương trình nào sau đây có thể kết hợp với (1) để được một hệ phương trình bậc nhất 
2x+y =5
2x2 + y= 7
C.x+ +y =6
D.xy+y2= 0
C.Tự luận: (8đ)
Câu 1:(2đ)
Giải hệ phương trình: 
Câu 2: (2đ)
Cho hệ phương trình : 
Với giá trị nào cuả k thì hệ phương trình có nghiệm là :
(x;y)= (2;-1)
Câu 3:(4đ)
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc xác định và trong một thời gian đã định.Nếu vận tốc ô tô giảm 10 km/h thì thời gian tăng 45 phút .Nếu vân tóc ô tô tăng 10 km/h thì thời gian giảm 30 phút .tính vận tốc và thời gian dự định di của ô tô
C. Đáp án:
I.Trắc nghiệm:
Câu :1(0,5đ)
Đúng
Câu 2: (0,5đ)
Chọn D
Câu3:(0,5đ)
Chon A .(-1;1)
Câu4: (0,5đ)
Chọn A . 2x+y =5
II.Tự luận:
Câu 1: (2đ)
Câu 2: (2đ)
 Thay x=2; y= -1 vào hệ phương trình (1)ta được 
2k- (-1) = 5
2k= 4
k= 2
x=2; y= -1 thoả mãn phương trình (2)
Vậy với k=2 hệ phương trình có nghiệm là (x;y)= (2;-1)
Câu 3: (4đ)
Gọi vận tốc dự định đi của ô tô là x (km/h)
 Thời gian dự định đi của ô tô là y (h)
ĐK:x 10; y 1/2
Vậy quãng đường AB là x.y (km/h)
Nếu ô tô giảm vận tốc 10 km/h thì thời gian tăng 45 phút (=3/4 h)
Vậy ta có phương trình: (x-10) (y+3/4) =x.y
 3x- 40 y =30 (1)
Nếu ô tô tăng vận tótc lên 10 km/h thì thời gian giảm xuống 30 phút (=1/2 h)
Vậy ta có phương trình: (x+10)( y-1/2) =xy
 -x + 20 y =10 (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có hệ phương trình :
Giải hệ phương trình được x= 50 ;y= 3
Vận tốc dự định của ô tô là 50 km/h
Thời gian dự định đi của ô tô là 3 h
Kiểm tra học kỳ II
Môn: Toán
A.Ma trận:
Nhân biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TL
TN
TN
TL
Hệ phương trình bậc nhất một ẩn
1
 0,5
2
 4
6
 6
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
1
 4
1
 4
Đường tròn -tứ giác nội tiếp đường tròn
1
 1
1
 1
1
 3
3
 5
Tổng
2
 1,5
2
 1,5
4
 7
8
 10
B.Đề bài:
I.Trắc nghiệm:(2đ)
 Câu 1: Điền đúng ( Đ) hay sai ( S ) vào ô trống.
a, Hệ phương trình: 
có nghiệm là x= 1, y=2 ‌ 
b, Phương trình bậc hai ax2+ bx+c = 0 (a0) 
có nghiệm x= -1 khi và chỉ khi a- b+ c=0 
Câu 2:
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
a, Tứ giác có góc ngoài bằng góc trong ở đỉnh đối diện thì.................được đường tròn.
b, Qua ba điểm không thẳng hàng ,ta vẽ được ...........đường tròn
Câu 3: Hãy nối mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được kết luận đúng.
1. Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ là
a, R2.h
2. Công thức tính thể tích của hình trụ là
b, 4 R2
3. Công thức tính thể tích của hình nón là
c, 2 Rh
4. công thức tính diện tích mặt cầu là
d,R3
e, R2h
II.Tự luận:(7đ)
Câu 1: (2đ)
Cho phương trình: x2-2(m-3)x-1=0 (1) ,m là tham số 
a. Xác định m để phương trình (1) có một nghiệm là x= -2
b. Chứng tỏ rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm trái dấu với mọi m
Câu 2:(2đ)
Giải bài toán bằng cách lập phương trình :
Một xe khách và một xe du lịch khởi hành đồng thời từ A để đi đến B .Biết vận tốc của xe du lịch lớn hơn vận tốc của xe khách là 20 km/h,do đó nó đến B trước xe khách 50 phút .Tính vận tốc mỗi xe,biết quãng đường AB dài 100 km.
Câu 3: (3đ)
Cho tam giác cân ABC (AB=AC)
Các đường cao AG,BE,CF gặp nhau tại H
Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp.Xác định tâm I của đường tròn nội tiếp tứ giác đó
Chứng minh GE là tiếp tuyến của đường tròn tâm I
Chứng minh AH.BE=AF.BC
C.Đáp án:
Câu 1:(0,5đ)
a. S
b. ‌ Đ 
Câu 2 : (0,5đ)
nội tiếp
được một và chỉ một
Câu 3: (1đ)
1-c
2-a
3-e
4-b
II.Tự luận:
Câu 1:
a, Thay x=-2 vào phương trình (1) ta được :
(-2)2-2(m-3)(-2) -1= 0
 4+4m -12-1= 0
 4m =9
 m = 9/4
b. Phương trình(1 ) có 
 a = 1>0
 => ac<0 
 c =-1<0 
 => phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 theo hệ thức vi ét x1 x2 = c/a = -1<0 Vậy x1 , x2 trái dấu
Câu2 : Gọi vận tốc của xe khách là x (km/h), x>0 
Vậy vận tốc của xe du lịch là: x+ 20 (km/h)
Thời gian xe khách đi là: (h)
Thời gian xe du lịch đi là: (h)
 50 phút = (h)
Ta có phương trình:
Giải phương trình được x1=40 ,x2 =-60 (loại)
 Vậy vận tốc của xe khách là :40 (km/h)
Vận tốc của xe du lịch là : 60 (km/h)
Câu 4: (3đ)
a. Góc AEH bằng 90o ,góc 
 AFH bằng 90o (gt)
Vậy tổng hai góc AEH và gòc AFH bằng 180o
Tứ giác AEHF nội tiếp vì có tổng hai góc đối diện bằng 1800
Vì góc AEH bằng 900 nên AH là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF
Tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác là trung điểm của AH
b.Tam giác ABC cân tại A đường cao AG đồng thời là đường trung tuyến : BG=GC
Trong tam giác vuông BEC có GE là trung tuyến thuộc canh huyền
Vậy GE=GB=BC/2
tam giác BGE cân tại G
Góc E1 bằng góc E2
Góc E2 bằng góc H1 (tam giác IEH cân)
 Góc H1 bằng góc H2
Do đó tổng góc và góc E2 bằng tổng góc B1 và góc H2 và bằng 900
Suy ra GE vuông góc với IE
Vậy GE là tiếp tuyến của đường tròn (I)
Có góc B1 bằng góc A1 (cùng phụ với góc C)
Góc A1 bằng A2,góc B1 bằng góc A2
xét tam giác AHF
có góc E bằng góc F bằng 900
góc A2 băng góc B1 
vậy tam giác AHF đồng dạng với tam giác BCE (g-g)
AH.BE=BC.à
Đề kiểm tra 15 phút Môn Toán Lớp 8
Ma Trận hai chiều:
Chủ Đề
Nhận Biết
Thông Hiểu
Vận Dụng
Tổng
TNKQ 
TL
TNKQ 
TL
TNKQ
 TL 
Nhân đa thức
1
 0,5
1
 0,5
1
 0,5 
1 
2
4 
3,5
Những hằng đẳng thức đáng nhớ
1
0,5
1
0,5
1
1
1
0,5
2
4
6
6,5
Tổng
2 
1
2 
1
1 
1
2 
1
3 
6
10 
10
Đề Bài :
 Phần I : Trắc Nhiệm.
Câu 1: Hãy điền đơn thức thích hợp vào chỗ (...)
 a. = - ...
 b. ...
 c. 
Câu 2: Điền đơn thức thích hợp vào chỗ (...)
 a. 
 b. 
 c. 
 Câu 4: Thực hiện phép tính sau:
 Câu 5: 
Tính nhanh 
Tính 
Tìm x : 
Đáp án
Câu 1
a. x3
0,5đ
b. 
0,5 đ
c. -xy2+ xy
0,5 đ
Câu 2
a. 9
0,5 đ
b. x + y
0,5 đ
c . ( 2x - 1)
0,5 đ
Câu 3
= 3x3y + 6xy - 3xz - 3x2y2 - 6y2 + 3yz
2 đ
Câu 4
a. 1012 = ( 100-1)2 = 1002 + 2. 100 + 1
0,5 đ
	= 10.000 + 200 +1
0,25 đ
	= 10201
0,25 đ
b. (5x - 1)3 = 125 x3 - 75 x2 + 15 x -1
2 đ
c. x( x2 -13 ) = 0 
2 đ
Đề kiểm Tra 45 Phút
Chủ đề
Nhận Biết 
Thông Hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
7 Hằng đẳng thức
1 
 0,5
1 
 0,5
1 
0,5
1 
2
4 
3,5
Phân tích đa thức thành nhân tử
1 
 0,5
1 
 0,5
1 
 0,5
1 
2
4 
 3,5 
Chia đa thức
1 
1
1 
2
2 
3
Tổng
2 
1
2 
 1
1 
 1
2 
1
3 
 6
10 
 10
Đề Bài
Phần I : Trắc nhiệm 
Câu1: Điền thích hợp vao chỗ ( ... )
( t +2)2 = t2 + 4t + ...
8x3 + 1 = ( 2x + 1 )( 4x2 - ..... + 1 )
(3y - 2 )3 = 27y3 - 54y2 + ...... - 8 )
 Câu2: Điền đơn thức thích hợp vào chỗ ( .... )
3x - 6y = 3( x - .....)
X2 + 6y +9 = ( x + .....)2
X2 -xy + x - y = x( x-y) + ( x - y) = ( x- y )( x + ... )
 Câu3: Thực hiện phép tính
 ( 4xy + 3x -2 )( x + y ) =
 Câu4: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
 X3 + =
 Câu 5 : Thực hiện phép tính
 a. =
 b. ( -24x2 y + 2xy +y ) : 6y =
Đáp án và điểm chi tiết từng phần :
Câu 1
a. `4
0,5 đ
b. 2x
0,5 đ
c. 36y
0,5 đ
Câu 2
a. 2y
0,5 đ
b. ( x + 3 )2
0,5 đ
c. ( x + 1 )
0,5 đ
Câu 3
4x2y + 3x2 - 2x + 4xy2 +3xy - 2y
2 đ
Câu 4
 = x3 + 
2 đ
Câu 5
a. = 
1 đ
b. = - 4x2 + 
2 đ
 Đề Kiểm Tra 
Môn toán 8 học kì I ( thời gian làm bài 90 phút )
Ma trận hai chiều
Chủ đề
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Những hằng đẳng thức
1 0,25
1 
 0,25 
1 
 1
1
 0,5
4 
 2
Chia đa thức 
1 
 0,25
1 
 0,25
1 
 1
1 
 0,5
4 
 2
Phân thức
1 
 0,25
1 
 0,25
1 
 1
1 
 0,5
1 
 1
5 
 3
Tứ giác
1 
 0,25
1 
 0,25
1 
 1
3 
 1,5
Diện tích đa giác
1 0,25
1 0,25
1 1
3 
 1,5
Tổng
5 
 1,25
5 1,25 
4 
 4
3 1,5
2 
 2
19 
 10
Đề Kiểm tra Học Kì I Môn Toán 8
( thời gian làm bài 90 phút )
 Phần I: Trắc nghiệm
 Câu1: Điền thích hợp vào ô chỗ ( ... )
a3 + b3 = ( a + b )( a2 - ab + .....)
( 5 + x )2 = 25 + ..... + x2
 Câu2: Chọn đáp án đúng trong các câu sau;
a. 
 A. x ; B. y ; C. 
b. ( 3xy2 + 4y + 5x2y ) : 4y
 A. ; B. ;C. 
c. ( ) : xyz
 A. ;B. ;C. 
 Câu3 : Hãy khoanh tròn chữ đứng trước những câu đúng trong các câu sau;
Phân thức rút gọn thành
 A. B. C. 
b. Phân thức rút gọn thành
 A. B. - x C. 
c. phân thức rút gọn thành
 A. 4x B. C. - 4x
d. Một tứ giác có nhiều nhất :
 A. 4 góc nhọn B. 3 góc nhọn C. 2 góc nhọn
e. Nếu một hình thang có hai cạch đáy bằng nhau thì :
 A. Hai cạnh bên song song
 B. Hai cạnh bên bằng nhau
 C. Hai cạnh bên song song và bằng nhau
f. Công thức tính diện tích hình vuông là :
 A. S = ah B. S = a2 C. S = ah
g. Công thức tính diện tích hình tam giác là :
 A. ah B. C.( a+b)h
 Phần II: Tự luận 
 Câu1: Rút gọn biểu thức sau:
 ( x +y)2 - ( x- y )2=
 Câu2 : Làm tính chia 
 ( x3 - 2x2 y + 3xy2) : 
 Câu3 : Rút gọn biểu thức sau :
 a. b. 
 Câu4 : Cho tam giác ABC đường AN , gọi G là trung điểm của AC , M là điểm đối xứng với N qua G . Tứ giác AMCN là hình gì ? 
vì sao ?
 Câu5 : Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài 70m chiều rộng 20m
 Tính diện tích đám đất đó.
 Đáp án Môn Toán Lớp 8 kỳ I
 Phần I : Trắc nhiệm.
 Câu1: a. b2
 b. 10x
 c. X3
 Câu2: a. chọn C
chọn B
chọn A
 Câu3: a. ( C )
( C )
( B )
( C )
( C )
( B )
( A )
 Phần II: Tự luận
 Câu1 : = ( x + y + x - y )( x + y - x + y ) = 2x . 2y = 4xy
 Câu 2: = - 2x2 + 4xy - 6y2
 Câu3: a. = 
 b. = 
 Câu4: 
 Ta có: GA = GC (gt)
 GN = GM ( gt)
 Suy ra : AMCN là hình bình hành theo dấu hiệu 5
 Ta còn có góc : ANC = 900 suy ra : AMCN là hình bình hành 
 Có một góc vuông nên nó là hình chữ nhật.
 Câu5: Diện tích hình chữ nhật S = a.b
 S = 70 . 20 = 1400 ( m2)
 Đáp Số : 1400 m2 
 Đề kiểm tra 15 phút Môn toán Lớp 8 ( KII )
 MA TRậN hai chiều:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phương trình bậc nhất một ẩn
1 0,5
1 0,5
1 0,5
3 1,5
Phương trình tích
1 0,5
2 7
3 7,5
Phương trình chứa ẩn ở mẫu
1 0,5
1 0,5
2 1
Tổng
1 0,5
3 1,5
2 1
2 7
8 10
 Đề bài kiểm tra 15 phút Môn toán lớp 8 kì II
 PhầnI : Trắc nghiệm 
 Câu1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các 
 Câu sau:
Phương trình : 2x +3 = x+5 có nghiệm là :
A. B. C. 2
 b. Phương trình : - 0,5x - 2 = -2 có nghiệm là :
 A. 1 B. 2 C. -1
 c. phương trình : 3 - mx = 2 nhận x =1 là nghiệm khi :
 A. m =0 B. m =-1 C. m = 1
 d. Phương trình : x2 - 4x + 4 = 9( x-2 )2 có tập nghiệm là :
 A. B. C. 
 e. Điều kiện xác định của phương trình :
 là :
 A. B. C. x và x
 f. Điều kiện xác định của phương trình :
 là :
 A. B. ; ; C. 
 Phần II : Tự Luận 
 Giải các phương trình sau :
( 2x - 3 )( x + 1 ) = 0
( x3 + x2 ) + ( x2 + x ) = 0
Đáp án & Điểm từng phần :
 Phần I: Trắc nghiệm.
 Câu a. ( C ) 0,5 đ
 b. ( B ) 0,5 đ
 c. ( C ) 0,5 đ
 d. ( A ) 0,5 đ
 e. ( C ) 0,5 đ
 f. ( B ) 0,5 đ
 PhầnII: Tự Luận.
 a. 2x - 3 = 0 hoặc x + 1 = 0 1,5 đ
 x = 1,5 hoặc x = -1 1,5 đ
 x2 ( x + 1 ) + x ( x + 1 ) = 0 0,5đ
 x ( x + 1 )( x + 1 ) = 0 0,5 đ
 x ( x+ 1)2 = 0 1 đ
 x = 0 hoặc x + 1 = 0 1 đ
 x = 0 hoặc x = - 1 1 đ
 Tập nghiệm là : S = 
 Đề Kiểm Tra 45 phút Môn Đại Số lớp 8
Ma Trận hai chiều
Chủ đề 
Nhận biết 
Thông hiểu
Vận dụng
tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phương trình 
a x+b=0
1 
 0,5
1 
 0,5
2 
 1
Phương trình tích 
1 
 0,5
1 
 0,5
2 
 1
Phương trình chứa ẩn ở mẫu
1 0,5
1 0,5
2 
 4
4 
 5
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
1 
 3
1 
 3
Tổng
3 
 1,5
3 
 1,5
3 
 7
9 10
Đề Bài
 Phần I : Trắc nghiệm:
 Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước mỗi câu trả lời đúng:
 a. Phương trình x2 = - 4 
 A. Có 1 nghiệm x = -2
 B. Có 1 nghiệm x = 2
 C. Vô nghiệm 
 b. x = 1 là nghiệm cảu phương trình nào ? 
 A. 3x + 5 = 2x + 3 
 B. 2( x -1 ) = x - 1 
 C. x + 1 = 2 ( x +7 )
 c. Phương trình ( 4x + 2 ) ( x2 + 1 ) = 0 có nghiệm là:
 A. B. C. -1
 d. Phương trình ( 2,3x - 6,9 ) ( 0,1x + 2 ) = 0 có tập nghiệm là:
 A. B. C.
 e. Điều kiện để phương trình là:
 A. B. C. 
 Phương trình có nghiệm là:
 f. A. x = 2 B. x = -20 C. x = 20
 PhầnII: Tự luận.
 Câu1. Giải các phương trình sau:
 a. 
 b. 
 Câu2. Một người đi từ A đến B với vận tốc 24km/h rồi đi tiếp từ B đến C 
 Với vận tốc 32km/h .Tính quãng đường AB và BC . Biết rằng 
 Quãng đường AB dài hơn quãng đường BC là 6km và vận tốc 
 Trung bình của người đó trên cả quãng đường AC là 27km/h 
 Đàp án và điểm từng phần:
 PhầnI: Trắc nghiệm.
( C ) 0,5 đ
( B ) 0,5 đ
( A ) 0,5đ
( C ) 0,5 đ
( A ) 0,5 đ
( B ) 0,5 đ
 PhầnII: Tự Luận.
 Câu1: Giải các phương trình sau.
=> 2x2 -x + 4x - 2 - x - 2 = 0 0,25đ
 2x2 + 2x - 4 = 0 0,25đ
 x2 + x - 2 = 0 0,25đ
 ( x + 2 )( x- 1 ) = 0 0,25đ
 x + 2 = 0 => x = - 2 0,5đ
 X - 1 = 0 => x = 1 0,5đ
 Vậy S = 1đ
 b. Điều kiện xác định x 3 0,25đ
 x -2 0,25đ
 phương trình đã tro 0,5đ
=> 3x - x2 + 6 - 2x + x2 + 2x = 5x + 6 - 2x 0,5đ
 3x + 6 = 3x + 6 0,5đ
 3x - 3x = 6 - 6 0,25đ
 0x = 0 0,25đ
Vậy phương trình thoả mãn với mọi x ; x
 Câu2: Gọi quãng đường AB dài x km( x> 0 ) thì quãng đường BC dài 0,25đ
 X - 6 km
 Thời gian đi quãng đường AB là : giờ 0,25đ
 Thời gian đi quãng đường BC là : giờ 0,25đ
 Thời gian đi quãng đường AC là : giờ 0,25đ
 Theo đề bài ta có phương trình : 0,5đ 
 Giải phương trình ta tìm được x = 30 thoả mãn 0,25đ
 Vậy quãng đường AB dài 30km ; quãng đường BC dài 24 km 0,25đ
 Đề Kiểm Tra Học Kì II Môn Toán 8 ( thời gian làm bài 90 phút )
 Ma trận Hai Chiều:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phương trình bậc nhất một ẩn
1 0,5
1 0,5
1 1,5
3 2,5
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
1 0,5
1 0,5
1 1,5
3 2,5
Tam giác đồng dạng
1 0,5
1 0,5
1 1,5
3 2,5
Hình lăng trụ đứng hình chóp đều
1 0,5
1 0,5
1 1,5
3 2,5
tổng
4 2
4 2
4 6 
12 10
 Đề kiểm tra học kì II ( thời gian 90 phút )
 Phần I : Trắc nghiệm :
 Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Phương trình 2x : có nghiệm là 
A. B. C. 1
 b. phương trình (x -3 ) ( 5- 2x ) = 0 có tập nghiệm S là: 
 A. B. C. 
 c. Trong các khẳng định sau , khẳng định nào đúng khẳng định nào sai ?
 A. x2 + 2 B. (-5 ) + 3 > 1 C. ( -5 ) . 3 - 16
 d. x =0 Thoả mãn bất đẳng thức .
 A. x > 3 B. X 1 C. 2x +5 < -3x2 +7
 e. Nếu AB =5m ; CD = 4dm thì:
 A. B. C. 
 f. Cho MN = 2cm ; PQ = 5cm tỉ số của hai đường thẳng MN và PQ là:
 A. B. C. 
 i. Các mặt bên của hình lăng trụ là:
 A. Các hình bình hành 
 B. Các hình chữ nhật 
 C. Các hình thang
 k. Các mặt bên cảu hình lăng trụ là:
 A. Các đoạn thẳng song song với nhau
 B. Các đoạn thẳng vuông góc với hai mặt đáy
 C. Các đoạn thẳng song song bằng nhau và vuông góc với hai mặt 
 đáy
 PhầnI: Tự luận
 Câu1: giải phương trình sau.
 ( x -1 )2 - ( x + 1)2 = 2 ( x- 3 )
 Câu2: Biết a> b hãy so sánh .
3a -5 và 3b - 5 
- 4a +7 và -4b +7 
 Câu3: Cho tam giác ABC trên AB và AC lần lượt lấy M ,N sao cho
 lấy I trên BC sao cho BI = IC hai đoạn thẳng 
 AI và MN cắt nhau tại K . Chứng minh rằng KM = KN
 Câu4: Một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông độ dài hai 
 cạch góc vuông của đáy là 3cm và 4cm , chiều cao của lăng 
 lăng trụ là 8cm . Hãy tính diện tích sung quanh, diện tích toàn
 phần và thể tích của lăng trụ đó.
 Đáp án và Điểm Từng Phần
 PhầnI: Trắc nghiệm
( B) 0,5đ
( C ) 0,5đ
( A ) 0,5đ
( C ) 0,5đ
( B ) 0,5đ
( B ) 0,5đ
( B ) 0,5đ
( C ) 0,5đ
 PhầnII: Tự luận.
 Câu1: ( x2 -2x + 1 ) - ( x2 + 2x + 1 ) = 2x - 6 0,5đ
 x2 - 2x + 1 - x2 - 2x - 1 = 2x - 6 0,25đ
 - 4x = 2x - 6 0,25đ
 - 4x - 2x = -6 0,25đ
 6x = 6 => x = 1 0,25đ
 Câu2: a. Do a> b nên 3a > 3b => 3a - 5 > 3b - 5 0,75đ
 b. Do a>b nên - 4a - 4a +7 < -4a +7 0,75đ
 Câu3: Vẽ hình đúng và giải .
 Ta có 0,5đ 
 Xét (1) 0,5đ
 Xét (2) 0,25đ
 Từ (1) và (2) 0,25đ
 Câu4: Diện tích một đáy: ( 3.4 ) : 2 = 6cm2 0,5đ
 Diện tích xung quanh : 
 Cạnh huyền của đáy: 0,25đ
 Diện tích xung quanh của lăng trụ là:
 ( 3 + 4 +5 ). 8 = 96 cm2 0,25đ
 Diện tích toàn phần là: 96 + 2.6 = 108( cm2 ) 0,25đ
 Thể tích của lăng trụ là: 6 . 8 = 48 ( cm3 ) 0,25đ

Tài liệu đính kèm:

  • docngan hang de toan.doc