Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc

A- MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: + HS hiểu được đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ?

+ Hiểu được KN cung , dây cung , đường kính , bán kính .

2. Kỹ năng: + Rèn luyện kỹ năng sử dụng compa

+ Biết vẽ đường tròn , cung tròn , giữ nguyên độ compa

3. Thi độ: + Vẽ hình , sử dụng compa cẩn thận , chính xác

B - PHƯƠNG PHÁP :

Nêu và giải quyết vấn đề

C- CHUẨN BỊ :

 GV : SGK , Compa ,thước thẳng .

 HS : SGK , compa , thước có chia khoảng .

D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I- On định tổ chức lớp :

II- Bài cũ : (Không)

* ĐVĐ :

GV : Hãy vẽ đường tròn tâm O bán kính đường tròn bằng 1 cm ?

Lấy M thuộc trên đường tròn thì OM = ? Gọi là độ dài ?

Để hiểu rõ hơn ta đi vào bài mới

III- Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY vµ trß Ni dung

HĐ 1 : Nhận biết đường tròn , hình tròn

a) Quan sát hình vẽ 43 (SGK) . Cho biết :

b) H1-1 trả lời

 Đường tròn tâm O bán kính R là gì?

Trên cơ sở đó GV giới thiệu ĐN , ký hiệu .

G1-1 : Có thể mô tả thêm hình ảnh trực quan của tập hợp điểm cách đều O một khoảng R tạo nên đường tròn . Có vô số điểm hình thành

b) GV hãy vẽ đường tròn ( O, 2cm)

Lấy M nằm trên đường tròn . Đoạn thẳng OM = ? và ta nói OM là bán kính đúng không ?

 H1-2 trả lời

G1-2 : Cho HS sử dụng ký hiệu

Lấy : N nằm trong ( O , R )

Lấy P nằm ngoài (O , R )

H1-3 thực hiện

So sánh ON . OP với OM

Và : Những điểm nằm trên và trong đường tròn gọi là hình tròn .

Vậy ; Hình tròn gồm tập hợp những điểm nào ?

HĐ2 : Nhận biết và vẽ cung tròn , dây cung .

Quan sát ( H 45) Cho biết :

+ Cung tròn là gì ?

G2-1 : Giới thiệu cung tròn

+ Dây cung là gì ?

G2-2 : Giới thiệu dây cung

G2-3 : Hãy vẽ đường tròn ( O : 2 cm)

Vẽ cung CD bất kỳ

Vẽ đường kính AB

So sánh độ dài CD và AB ?

Tương tự vẽ 1 cung bất kỳ khác so sánh với AB ?

H2-1 thực hiện

So sánh đường kính với bán kính . Rút ra KL gì ?

HĐ 3 : So sánh 2 đoạn thẳng

G3-1 : Vẽ 2 đoạn thẳng AB và MN có độ dài gần như nhau( Ước lượng bằng mắt )

Dùng Compa so sánh AB và MN . điền vào kết quả sau :

 AB < mn="">

G3-2 : Giới thiệu cách đo sau khi H3-1 thực hiện

G3-3 : Cho HS quan sát H 47 ( SGK )

G3-4 : Tả 3 đoạn thẳng AB , CD . Dựng 1 đoạn thẳng bằng tổng 2 đoạn thẳng trên ?

G3-5 : Thực hiện cách làm

H3-2 thực hiện 1/ Đường tròn và hình tròn

ĐN : Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảbg R

Ký hiệu ( O , R )

M (O , R )

P ( O , R ) nằm ngoài

N ( O , R ) nằm trong

 . P

Hình tròn là hình gồm những điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn

2/ Cung và dây cung

A

 B C D

 a) (H45) b)

Hai điểm A và B chia đường tròn thành 2 phần . Nửa phần gọi 1 cung ( Cung)

Hai điểm A , B gọi 2 nửa của cung

Đường thẳng nối 2 mút cung gọi là dây cung

KL : Đường kính là dây cung lớn nhất . Đường kính gấp đôi bán kính

3/ Một công dụng khác của Compa

a) So sánh 2 đoạn thẳng

B

A M N

 AB < mn="">

b) Dựng tổng độ dài 2 đoạn thẳng :

+ Dùng tia Ox bất kỳ ( Thước thẳng )

+ Trên Ox : Vẽ OM = AB ( Compa)

+ Trên Ox vẽ MN = CD ( Compa )

Ta có :

ON = ON + MN

 = AB + CD

 = 2 + 3 = 5 cm

 B C

 A D

 O M N

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 164Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 25 : 
ĐƯỜNG TRÒN
Ngày soạn:05/04/2009	Ngày dạy4/09
A- MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức:
+ HS hiểu được đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ?
+ Hiểu được KN cung , dây cung , đường kính , bán kính .
2. Kỹ năng:
+ Rèn luyện kỹ năng sử dụng compa
+ Biết vẽ đường tròn , cung tròn , giữ nguyên độ compa
3. Thái độ:
+ Vẽ hình , sử dụng compa cẩn thận , chính xác 
B - PHƯƠNG PHÁP :
Nêu và giải quyết vấn đề 
C- CHUẨN BỊ :
 GV : SGK , Compa ,thước thẳng .
 HS : SGK , compa , thước có chia khoảng .
D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I- Oån định tổ chức lớp :	
II- Bài cũ : (Không)
* ĐVĐ : 
GV : Hãy vẽ đường tròn tâm O bán kính đường tròn bằng 1 cm ?
Lấy M thuộc trên đường tròn thì OM = ? Gọi là độ dài ?
Để hiểu rõ hơn ta đi vào bài mới 
III- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY vµ trß
Néi dung
HĐ 1 : Nhận biết đường tròn , hình tròn 
Quan sát hình vẽ 43 (SGK) . Cho biết : 
H1-1 trả lời 
 Đường tròn tâm O bán kính R là gì? 
Trên cơ sở đó GV giới thiệu ĐN , ký hiệu .
G1-1 : Có thể mô tả thêm hình ảnh trực quan của tập hợp điểm cách đều O một khoảng R tạo nên đường tròn . Có vô số điểm hình thành
 R 
 O
 R
b) GV hãy vẽ đường tròn ( O, 2cm)
Lấy M nằm trên đường tròn . Đoạn thẳng OM = ? và ta nói OM là bán kính đúng không ?
 H1-2 trả lời
G1-2 : Cho HS sử dụng ký hiệu
Lấy : N nằm trong ( O , R )
Lấy P nằm ngoài (O , R )
H1-3 thực hiện
So sánh ON . OP với OM
Và : Những điểm nằm trên và trong đường tròn gọi là hình tròn .
Vậy ; Hình tròn gồm tập hợp những điểm nào ?
HĐ2 : Nhận biết và vẽ cung tròn , dây cung .
Quan sát ( H 45) Cho biết :
+ Cung tròn là gì ?
G2-1 : Giới thiệu cung tròn 
+ Dây cung là gì ?
G2-2 : Giới thiệu dây cung
G2-3 : Hãy vẽ đường tròn ( O : 2 cm)
Vẽ cung CD bất kỳ
Vẽ đường kính AB
So sánh độ dài CD và AB ?
Tương tự vẽ 1 cung bất kỳ khác so sánh với AB ? 
H2-1 thực hiện 
So sánh đường kính với bán kính . Rút ra KL gì ?
HĐ 3 : So sánh 2 đoạn thẳng 
G3-1 : Vẽ 2 đoạn thẳng AB và MN có độ dài gần như nhau( Ước lượng bằng mắt )
Dùng Compa so sánh AB và MN . điền vào kết quả sau :
 AB < MN  MN
G3-2 : Giới thiệu cách đo sau khi H3-1 thực hiện 
G3-3 : Cho HS quan sát H 47 ( SGK )
G3-4 : Tả 3 đoạn thẳng AB , CD . Dựng 1 đoạn thẳng bằng tổng 2 đoạn thẳng trên ?
G3-5 : Thực hiện cách làm 
H3-2 thực hiện
1/ Đường tròn và hình tròn
ĐN : Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảbg R 
Ký hiệu ( O , R )
 1,7 cm 
 O
 R
M Ỵ (O , R )
P Ï ( O , R ) nằm ngoài
N Ï ( O , R ) nằm trong
 . N 2 cm 
 O
 R
 . P 
Hình tròn là hình gồm những điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn 
2/ Cung và dây cung
 O 
 O
A
 B C D
 a) (H45) b)
Hai điểm A và B chia đường tròn thành 2 phần . Nửa phần gọi 1 cung ( Cung)
Hai điểm A , B gọi 2 nửa của cung
Đường thẳng nối 2 mút cung gọi là dây cung
KL : Đường kính là dây cung lớn nhất . Đường kính gấp đôi bán kính 
3/ Một công dụng khác của Compa
a) So sánh 2 đoạn thẳng 
B
A M N
 AB < MN 
b) Dựng tổng độ dài 2 đoạn thẳng : 
+ Dùng tia Ox bất kỳ ( Thước thẳng )
+ Trên Ox : Vẽ OM = AB ( Compa)
+ Trên Ox vẽ MN = CD ( Compa )
Ta có : 
ON = ON + MN
 = AB + CD
 = 2 + 3 = 5 cm
 B C
 A D
 O M N
IV- CỦNG CỐ - DẶN DÒ : 
1/ Củng cố :
	+ Làm BT 38 SGK . GV nhận xét kết quả
	+ Thế nào là đường tròn , hình tròn ?
	+ Hướng dẫn BT 39 , 42
2 - Dặn dò :
+ Về nhà làm BT 40 ,41 ,42 SGK
+ Học lý thuyết theo SGK . Xem lại vở ghi 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET25.doc