Đề cương ôn tập và thi học kỳ I môn Toán Lớp 6 (Chọn lọc)

Đề cương ôn tập và thi học kỳ I môn Toán Lớp 6 (Chọn lọc)

I. TẬP HỢP

Bài 1:

a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách.

b) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách.

c) Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20 bằng hai cách.

d) Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 9, nhỏ hơn hoặc bằng 15 bằng hai cách.

e) Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30 bằng hai cách.

f) Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 bằng hai cách.

g) Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 18 và không vượt quá 100 bằng hai cách.

Bài 2: Viết Tập hợp các chữ số của các số:

a) 97542 b)29635 c) 60000

Bài 3: Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng của các chữ số là 4.(không thực hiện).

Bài 4: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.

a) A = {x  N10 < x=""><16}; e)b="{x" ="" n10="" ≤="" x="" ≤="">

b) C = {x  N5 < x="" ≤="" 10};="" f)d="{x" ="" n10="">< x="" ≤="">

c) E = {x  N2982 < x=""><2987}; g)f="{x" ="" n*x=""><>

d) G = {x  N*x ≤ 4}; h)H = {x  N*x ≤ 100}

Bài 5: Cho hai tập hợp A = {5; 7}, B = {2; 9}

Viết tập hợp gồm hai phần tử trong đó có một phần tử thuộc A , một phần tử thuộc B.

Bài 6: Viết tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử

a) Tập hợp A các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 50.

b) Tập B hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 101.

c) Tập hơp C các số tự nhiên lớn hơn 23 và nhỏ hơn hoặc bằng 100

d) Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9.

e) Tính số phần tử của mỗi tập hợp trên.

f) Điền các kí hiệu thích hợp vào ô trống.

 33 . A, 12 .C, C .B.

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 753Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập và thi học kỳ I môn Toán Lớp 6 (Chọn lọc)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ THI HỌC KỲ 1
Thời gian thực hiện: Tuần 15 - tuần 19
I. TẬP HỢP
Bài 1: 
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách.
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách.
Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20 bằng hai cách.
Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 9, nhỏ hơn hoặc bằng 15 bằng hai cách.
Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30 bằng hai cách.
Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 bằng hai cách.
Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 18 và không vượt quá 100 bằng hai cách.
Bài 2: Viết Tập hợp các chữ số của các số:
a) 97542
b)29635
c) 60000
Bài 3: Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng của các chữ số là 4.(không thực hiện).
Bài 4: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.
A = {x Î Nô10 < x <16};	e)B = {x Î Nô10 ≤ x ≤ 20
C = {x Î Nô5 < x ≤ 10};	f)D = {x Î Nô10 < x ≤ 100}
E = {x Î Nô2982 < x <2987};	g)F = {x Î N*ôx < 10}
G = {x Î N*ôx ≤ 4};	h)H = {x Î N*ôx ≤ 100}
Bài 5: Cho hai tập hợp A = {5; 7}, B = {2; 9}
Viết tập hợp gồm hai phần tử trong đó có một phần tử thuộc A , một phần tử thuộc B.
Bài 6: Viết tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử
Tập hợp A các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 50.
Tập B hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 101.
Tập hơp C các số tự nhiên lớn hơn 23 và nhỏ hơn hoặc bằng 100
Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9.
Tính số phần tử của mỗi tập hợp trên.
Điền các kí hiệu thích hợp vào ô trống.
 33 . A, 12..C, C..B.
II. Các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.
Bài 1: cho các số: 213; 405; 180; 156.
Số nào chia hết cho 2 ?
Số nào chia hết cho 5 ?
Số nào chia hết cho 3 ?
Số nào chia hết cho 9 ?
Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 ?
Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 ?
Số nào chia hết cho 2 và 5 ?
Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ?
Bài 2: Trong các số sau, số nào chia hết cho 3, số nào chia hết cho 9 ?
187; 1347; 2515; 6534; 93258
Bài 3: Điền chữ số vào dấu * để : 5*8 chia hết cho 3, chia hết cho 9 ?
Bài 4: Điền chữ số vào dấu * để : 43* chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, cho cả 2 và 5, cho cả 3 và 9 ?
Bài 5:	Trong các số: 4827; 5670; 6915; 2007.
Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9?
Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9?
Bài 6: Trong các số: 825; 9180; 21780.
a)	Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9?
Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9?
Bài 6: 
Cho A = 963 + 2493 + 351 + x với x Î N. Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 9, để A không chia hết cho 9.
Cho B = 10 + 25 + x + 45 với x Î N. Tìm điều kiện của x để B chia hết cho 5, B không chia hết cho 5.
Bài 7: 
Thay * bằng các chữ số nào để được số 73* chia hết cho cả 2 và 9.
Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho cả 2 và 5.
Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho cả 2 và 3.
Thay * bằng các chữ số nào để được số 792* chia hết cho cả 3 và 5.
Thay * bằng các chữ số nào để được số 25*3 chia hết cho 3 và không chia hết cho 9.
Thay * bằng các chữ số nào để được số 5*38 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
Thay * bằng các chữ số nào để được số 548* chia hết cho cả 3 và 5.
Thay * bằng các chữ số nào để được số 787* chia hết cho cả 9 và 5.
Thay * bằng các chữ số nào để được số 124* chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
Thay * bằng các chữ số nào để được số *714 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
III. Ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN.
Bài 1: Tìm ƯCLN, ƯC của 
a) 12, 80 và 56	b)144, 120 và 135	c) 150 và 50	
d) 24 và 90	e) 48 và 60	f) 48, 72 và 90
Bài 2: Tìm BCNN, BC của 
a) 24, 12	b) 8, 12, 15	c) 4, 7, 6
d) 2, 3, 4, 8	e) 10, 12, 15.
Bài 3: Tìm ƯCLN của
12 và 18
12 và 10
24 và 48
300 và 280
9 và 81
11 và 15
1 và 10
150 và 84
46 và 138
32 và 192
18 và 42
28 và 48
24; 36 và 60
12; 15 và 10
24; 16 và 8
16; 32 và 112
14; 82 và 124
25; 55 và 75
150; 84 và 30
24; 36 và 160
Bài 4: Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN
40 và 24
12 và 52
36 và 990
54 và 36
10, 20 và 70
25; 55 và 75
80 và 144
63 và 2970
65 và 125
9; 18 và 72
24; 36 và 60
16; 42 và 86
Bài 5: Tìm số tự nhiên x biết:
24x ; 36x ; 160x và x lớn nhất.
15x ; 20x ; 35x và x lớn nhất.
x Î ƯC(54,12) và x lớn nhất.
x Î ƯC(48,24) và x lớn nhất.
x Î Ư(20) và 0<x<10.
x Î Ư(30) và 5<x≤12.
91x ; 26x và 10<x<30.
70x ; 84x và x>8.
Bài 6: Tìm số tự nhiên x biết:
6(x – 1)
5(x + 1)
15(2x + 1)
10(3x+1)
Bµi 8: T×m BCNN cña:
24 vµ 10
9 vµ 24
12 vµ 52
18; 24 vµ 30
14; 21 vµ 56
8; 12 vµ 15
6; 8 vµ 10
9; 24 vµ 35
Bài 9: T×m sè tù nhiªn x
x4; x7; x8 vµ x nhá nhÊt
x2; x3; x5; x7 vµ x nhá nhÊt
x Î BC(9,8) vµ x nhá nhÊt
x Î BC(6,4) vµ 16 ≤ x ≤50.
x10; x15 vµ x <100
x20; x35 vµ x<500
x4; x6 vµ 0 < x <50
x:12; x18 vµ x < 250
Bµi 10: Sè häc sinh khèi 6 cña tr­êng lµ mét sè tù nhiªn cã ba ch÷ sè. Mçi khi xÕp hµng 18, hµng 21, hµng 24 ®Òu võa ®ñ hµng. T×m sè häc sinh khèi 6 cña tr­êng ®ã.
Bài 11: Häc sinh cña mét tr­êng häc khi xÕp hµng 3, hµng 4, hµng 7, hµng 9 ®Òu võa ®ñ hµng. T×m sè häc sinh cña tr­êng, cho biÕt sè häc sinh cña tr­êng trong kho¶ng tõ 1600 ®Õn 2000 häc sinh.
Bài 12: Mét tñ s¸ch khi xÕp thµnh tõng bã 8 cuèn, 12 cuèn, 15 cuèn ®Òu võa ®ñ bã. Cho biÕt sè s¸ch trong kho¶ng tõ 400 ®Õn 500 cuèn. TÝm sè quÓn s¸ch ®ã.
Bài 13. Sè häc sinh khèi 6 cña tr­êng khi xÕp thµnh 12 hµng, 15 hµng, hay 18 hµng ®Òu d­ ra 9 häc sinh. Hái sè häc sinh khèi 6 tr­êng ®ã lµ bao nhiªu? BiÕt r»ng sè ®ã lín h¬n 300 vµ nhá h¬n 400.
Bài 14: Một lớp có 24 nam và 12 nữ. Cô giáo muốn chia đều số nam và số nữ vào các tổ. Hỏi
Cô giáo chia nhiều nhất bao nhiêu tổ ?
Mỗi tổ có bao nhiêu nam và nữ ?
Bài 16: Một trường tổ chức cho khoảng từ 700 đến 800 học sinh tham quan bằng ô tô. Tính số học sinh đi tham quan, biết rằng nếu xếp 40 người hay 45 người vào một xe đều không dư một ai ?
Bài 17: Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.
Bài 18: Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh của lớp 6C.
Bài 19: Đội văn nghệ của trường có 48 nam và 72 nữ về một huyện để biểu diễn. Muốn phục vụ đồng thời tại nhiều địa điểm, đội dự định chia thành các tổ gồm cả nam và nữ, số nam và nữ được chia đều vào các tổ. Có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam và bao nhiêu nữ ?
III THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
Bài 1: Thực hiện phép tính:
3.52 + 15.22 – 26:2
62 : 9 + 50.2 – 33.3
20 : 22 + 59 : 58
100 : 52 + 7.32
84 : 4 + 39 : 37 + 50
29 – [16 + 3.(51 – 49)]
79 : 77 – 32 + 23.52
1200 : 2 + 62.21 + 18
59 : 57 + 70 : 14 – 20
32.5 – 22.7 + 83
59 : 57 + 12.3 + 70
(32 + 23.5) : 7
Bài 2: Thực hiện phép tính:
50 – [(20 – 23) : 2 + 34]
102 – [60 : (56 : 54 – 3.5)]
50 – [(50 – 23.5):2 + 3]
695 – [200 + (11 – 1)2]
129 – 5[29 – (6 – 1)2]
2010 – 2000 : [486 – 2(72 – 6)]
568 – {5[143 – (4 – 1)2] + 10} :10
107 – {38 + [7.32 – 24 : 6+(9 – 7)3]}:15
307 – [(180 – 160) : 22 + 9] : 2
500 – {5[409 – (23.3 – 21)2] + 103} : 15
III. TÌM X
Bài 1: Tìm x:
165 : x = 3
x – 71 = 129
22 + x = 52
2x = 102
x + 19 = 301
93 – x = 27
Bài 2: Tìm x:
(x + 73) – 26 = 76
89 – (73 – x) = 20
 (x + 7) – 25 = 13
198 – (x + 4) = 120
2(x- 51) = 2.23 + 20
450 : (x – 19) = 50
140 : (x – 8) = 7
11(x – 9) = 77
5(x – 9) = 350
2x – 49 = 5.32
25 + 3(x – 8) = 106
32(x + 4) – 52 = 5.22
Bài 3: Tìm x:
7x – 5 = 16
156 – 2x = 82
10x + 65 = 125
8 + 2x = 25.22
f)15 + 5x = 40
IV. TÍNH NHANH
Bài 1: Tính nhanh
58.75 + 58.25
27.102 – 2.27
128.46 + 128.32 + 128.2
48.19 + 48.81 + 52
27.121 – 87.27 + 73.34
125.98 – 125.46 – 52.25
IX. CỘNG, TRỪ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
Bài 1: Tìm số đối của : +2; 5; -6; -1; -18; ; .
Bài 2: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau: 1; -1; -5; 5; -3, 2; 2011; - 3011; -10.
Bài 3: Cho các số : 2; -17; 5; 1; -2; 0; .
Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần.
Tìm số đối của mỗi số trên.
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức sau:
2763 + 152
(-7) + (-14)
(-35) + (-9)
(-5) + (-248)
(-23) + 105
78 + (-123)
23 + (-13)
(-23) + 13
26 + (-6)
(-75) + 50
80 + (-220)
ô-18ô + (-12)
17 + ô-33ô
(– 20) + ô-88ô
ô-3ô + ô5ô
ô-37ô + ô15ô
ô-37ô + (-ô15ô)
(-ô-32ô) + ô5ô
(-ô-22ô)+ (-ô16ô)
(-23) + 13 + ( - 17) + 57
14 + 6 + (-9) + (-14)
Bài 2: Tính nhanh: 
a) 465 + 58 + (- 465) + (- 38)	b) 47 + 15 + (- 35) + ( - 47)
c) 217 + 43 + (- 217) + ( -23)	d) (- 123) + 57 + (- 30) + 123
Bài 3: Thực hiện phép tính:
a) 195 + ( - 200) + ( - 205)	b) 126 + (- 20) + 2004 + (-106)
c) (- 199) + (- 200) + (- 201)	c) (- 47) + 136 + 2011 + (-89)
Bài 3: Tìm tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn:
-4 < x < 3
-5 < x < 5
-10 < x < 6
-1 ≤ x ≤ 4
-6 < x ≤ 4 
-4 < x < 4
HÌNH HỌC
Bài 1: Vẽ hình theo phát biểu sau: 
Điểm C nằm trên đường thẳng a.(C a)
Điểm B nằm ngoài đường thẳng b. ( B b)
Bài 2: Vẽ:
Ba điểm M, N, P thẳng hàng.
Ba điểm C, E, D thẳng hàng sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D.
Ba điểm T, Q, R không thẳng hàng.
Bài 3: Lấy bốn điểm M,N,P,Q trong đó ba điểm M, N, P thẳng hàng và điểm Q nằm ngoài đường thẳng trên. Có bao nhiêu đường thẳng phân biệt ? Viết tên các đường thẳng đó.
Bài 4: Vẽ hình theo các diễn đạt sau:
M là giao điểm của hai đường thẳng p và q
Hai đường thẳng m và n cắt nhau tại A, đường thẳng p cắt n tại B và cắt m tại C.
Đường thẳng MN và đường thẳng PQ cắt nhau tại O.
Bài 4: Trên đường thẳng a cho bốn điểm M, N, P, Q như hình vẽ. a .M .N .P .Q 
Trong các tia MN, MP, MQ, NP, NQ có những tia nào trùng nhau?
Trong các tia MN, NM, MP có những tia nào đối nhau
Nêu tên hai tia gốc P đối nhau.
Bài 5: Vễ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox.
Viết tên hai tia đối nhau gốc O.
Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Bài 6: Lấy ba điểm không thẳng hàng A, B, C. Vẽ hai tia AB và AC, sau đó vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại điểm K nằm giữa hai điểm B và C.
Bài 7: 
Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm, Trên tia Oy lấy điểm B,C sao cho OB = 9cm, OC = 1cm
Tính độ dài đoạn thẳng AB; BC.
Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính CM; OM
Bài 8: 
Trên tia Ox, lấy hai điểm M, N sao cho OM = 2cm, ON = 8cm
Tính độ dài đoạn thẳng MN.
Trên tia đối của tia NM, lấy một điểm P sao cho NP = 6cm. Chứng tỏ điểm N là trung điểm của đoạn thẳng MP.
Bài 9: 
Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm. Lấy điểm C nằm giữa A, B sao cho AC = 3cm.
Tính độ dài đoạn thẳng CB.
Vẽ trung điểm I của Đoạn thẳng AC. Tính IA, IC.
Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 7cm. So sánh CB và DA?
Bµi 10: 
	Cho hai tia Ox, Oy ®èi nhau. Trªn tia Ox lÊy hai ®iÓm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 5cm. Trªn tia Oy lÊy ®iÓm C sao cho OC= 1cm.
TÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng AB, BC
Chøng minh r»ng A lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng BC.
Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính AM, OM
Bµi 11:
	Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trªn tia Ox lÊy hai ®iÓm M, N sao cho OM = 2cm, ON = 7cm. Trªn tia Oy lÊy ®iÓm P sao cho OP= 3m.
TÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng MN, NP
Chøng minh r»ng M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng NP.
Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính MI, OI.
Bài 12:
Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trªn tia Ox lÊy ®iÓm A, sao cho OA = 1cm. Trªn tia Oy lÊy ®iÓm B, C sao cho OB = 3cm, OC = 7cm.
TÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng BC, AC
Chøng minh r»ng B lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AC.
Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính BM, OM.
 DUYỆT TUẦN 15 - TUẦN 19

Tài liệu đính kèm:

  • docDE CUONG TOAN 6 HKI.doc