Đề cương ôn tập môn Toán học Lớp 6 - Học kỳ II

Đề cương ôn tập môn Toán học Lớp 6 - Học kỳ II

Điền vào chỗ trống các phát biểu sau .

1) Muốn cộng 2 số nguyên dương ta cộng

2) Muốn cộng 2 số nguyên âm ta cộng hai .của chúng rồi đặt dấu trước kết quả tìm được .

3) Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng

4) Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu không đối nhau , ta tìm hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớ n hơn

5) Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta a với số cuae b

6) Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước ta phải tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : dấu “+ “đổi thành dấu dấu “ - “ đổi thành dấu

7) Khi bỏ dấu ngặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn

8) Nếu a = b thì a + c =

Nếu a + c = b + c thì a =

 Nếu a = b thì b =

9) Khi chuyển vế 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 đẳng thức ta phải số hạng đó : dấu “+ “đổi thành dấu dấu “ - “ đổi thành dấu

10) Nếu a,b cùng dấu thì : a.b =

Nếu a,b khác dấu thì : a.b =

11) Nếu a.b = o thì : hoặc a = hoặc b =

12) Khi đổi dấu một thừa số thì tích . khi đổi dấu 2 thừa số thì tích

13) Cho a là số nguyên dương .

 Tích a.b là số nguyên dương thì b là số nguyên

 Tích a.b là số nguyên âm thì b là số nguyên

14) Các tính chất của phép nhân 2 số nguyên :

- Giao hoán : a.b = .

- Kết hợp : ( a . b ) . c =

- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :

a.( b + c ) = ngược lại a.b + a.c =

a.( b - c ) = ngược lại a.b - a.c =

15) Tích của một số chẳn các thừa số nguyên âm là một số nguyên Tích của một số lẻ các thừa số nguyên âm là một số nguyên

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Toán học Lớp 6 - Học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	§Ị c­¬ng «n tËp to¸n 6 HK II
A . PHẦN LÍ THUYẾT
Điền vào chỗ trống các phát biểu sau .
Muốn cộng 2 số nguyên dương ta cộng 
Muốn cộng 2 số nguyên âm ta cộng hai ..của chúng rồi đặt dấu trước kết quả tìm được .
Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 
Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu không đối nhau , ta tìm  hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớ n hơn 
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta  a với số  cuae b 
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước ta phải  tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : dấu “+ “đổi thành dấu  dấu “ - “ ø đổi thành dấu 
Khi bỏ dấu ngặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn 
Nếu a = b thì a + c = 
Nếu a + c = b + c thì a = 
 Nếu a = b thì b = 
Khi chuyển vế 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 đẳng thức ta phải  số hạng đó : dấu “+ “đổi thành dấu  dấu “ - “ ø đổi thành dấu 
Nếu a,b cùng dấu thì : a.b =  
Nếu a,b khác dấu thì : a.b = 
Nếu a.b = o thì : hoặc a =  hoặc b = 
Khi đổi dấu một thừa số thì tích  . khi đổi dấu 2 thừa số thì tích 
Cho a là số nguyên dương .
 Tích a.b là số nguyên dương thì b là số nguyên 
 Tích a.b là số nguyên âm thì b là số nguyên 
Các tính chất của phép nhân 2 số nguyên :
Giao hoán : a.b = .
Kết hợp : ( a . b ) . c = 
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
a.( b + c ) =  ngược lại a.b + a.c = 
a.( b - c ) =  ngược lại a.b - a.c = 
Tích của một số chẳn các thừa số nguyên âm là một số nguyên  Tích của một số lẻ các thừa số nguyên âm là một số nguyên 
Hai số và gọi là bằng nhau nếu : 
 Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một sốnguyên khác 0 thì ta được  bằng phân số đã cho .
  với và 
Nếu ta  của một phân số với cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số  phân số đã cho .
  với n ƯC ( a , b)
Muốn rút gọn phân số , ta của phấnố đó cho một  ( khác 1 và -1 ) của chúng .
Muốn viết một phân số với mẫu số âm thành một phân số với mẫu số dương , ta  cả tử và mẫu của phân số đó cho số 
Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có 
Muốn rút gọn 1 phân số trở thành phân số tối giản ta chia cả tử và mẫu của phân số đó cho  của chúng .
Muốn qui đồng mẫu của nhiều phân số với mẫu số dương ta làm như sau :
Tìm  của các mẫu để làm 
Tìm thừa số phụ của môic mẫu bằng cách 
Nhân  của mỗi phân số với  tương ứng . 
 Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm như sau ;
Viết chúng dưới dạng 
So sánh 
Phân số nào có  lớn hơn thì lớn hơn . 
Phân số dương là phân số  ; Phân số âm là phân số 
Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu , ta cộng 
 với 
Muốn cộng 2 phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng rồi  và 
Các tính chất của phép cộng :
Giao hoán : 
Kết hợp : 
Cộng với 0 :  với 
Hai số  nếu có tổng bằng 0 . Số  của phân số là 
Muốn trừ 1 phân số cho 1 phân số , ta với của 
 với b,d 0
Muốn nhân 2 phân số , ta  và 
Muốn nhân 1 phân số với 1 số nguyên , ta  và 
Hai số gọi là  nếu tích của chúng bằng 1 . Số  của là 
Muốn chia 1 phân số hay 1 số nguyên cho 1 phân số ta với 
Muốn tìm của số b cho trước , ta tính 
Muốn tìm một số biết của nó bằng a , ta tính 
Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số a và b , ta  rồi  và viết kí hiệu % vào kết quả : 
B. Phần bài tập
1) Liệt kê rồi tính tổng các số nguyên sau :
a) 
b) 
2) Tính nhanh :
a) 
d) 
b) 
e) 
c) 
f) 
3) Tính hợp lý tổng sau :
a) 
c) 
b) 
d) 
4) Tìm số ngyên x biết :
a) 2.x – 25 = 35
e) 
b) 
f) 2.x + 18 = -12 
c) 
g) 
d) 
h) 
5) Tính các giá trị của biểu thức sau :
	a) 	với x = 5 
	b) 	với 
6) Tìm x biết : 
a) 
e) 
b) 
f) 
c) 
g)
d) 
h) 
7) Tính giá trị các biểu thức sau :
a) 
d) 
b) 
e) 
c) 
f) 
d) 
g) 
8) Một lớp học có 36 HS nữ chiếm số HS cả lớp . Tính số HS cả lớp đó .
9) Tuấn có 21 viên bi . Tuấn cho Dũng số bi của mình . Hỏi :
	a) Dũng được Tuấn cho bao nhiêu viên bi
	b) Tuấn còn lại bao nhiêu viên bi 
10) Đoạn đường sắt Hà Nội _ Hải Phòng dài 120 km . Một xe lửa xuất phát từ Hà Nội đã đi được quãng đường. Hỏi xe lửa còn cách Hải Phòng bao nhiêu km ?
11) Khi trả tiền mua một quyển sáchtheo giá bìa Oanh được cửa hàng trả lại 1200đ vì được khuyễn mãi 10 % ./vậy Oanh đã mua cuốn sách với giá bao nhiêu ?
12) Một bể chứa đầy nước , sau khi dùng hết 350 lít nước thì trong bể còn lại một lượng nước bằng dung tích bể . Hỏi bể này chứa được bao nhiêu lít nước ?
13) 75% tấm vải dài 3,75 m . Hỏi cả mảnh vải dài bao nhiêu mét ?
14) Bạn An ôn được 12 bài thì xong số bài phải ôn trong chương trình thi HK II . Hỏi bạn An cần phải ôn tất cả bao nhiêu bài trong HK II ?
15) Chiều dài hình chữ nhật bằng 120% chiều rộng . Biết chiều dai hơn chiều rộng 1,6 cm .Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó .
C. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất
1)Tổng : 3784 + 23 – 3785 – 15
a) -7
c) 38
b) 7
d) -38
2) Tìm x , biết : x – ( 15 – 6 ) = 5 - ( 26 – 9 )
a)-2
c) -1
b) -3
d) Một kết quả khác 
3) Tính giá trị : 2.a.b2 với a = 4 ,b = -6 là :
a) 288
c) 144
b) - 288
d) -144
4) Tìm x biết : 2x – 35 = 15 
a) 10
c) -25
b) -10
d) 25
 5) Tìm x biết : 53 – 3x = 38 
a) 5
c) 91
b) -5
d) Một kết quả khác
6) Tìm số nguyên x biết : 
a) -200
c) -2
b) -5
d) -4
7) Tìm phân số bằng với phân số 
a) 
c) 
b) 
d) 
8) Chỉ ra đáp án sai . Từ đẳng thức 8.3 = 12.2 ta có thể lập được cặp phân số bằng nhau:
a) 
c) 
b) 
d) 
9) Chỉ ra đẳng thức sai .
a) 
c) 
b) 
d) 
p10) Tính tổng : 
a) 
c) 
b) -1
d) 
Tính : 
a) 
c) 
b) 
d) 
Chỉ ra đáp án sai . Số là tích của 2 phân số :
a) 
c) 
b) 
d) 
 13)Tính : 
a) 
c) 
b) 
d) 
14) Tính : 
a) 
c) 
b) 
d) 
 15) Tìm x biết : 
a) 
c) 
b) 
d) 
16) Tìm x biết : 
a) 
c) 
b) 
d) Một kết quả khác
17) Tìm x biết : 
a) 
c) 
b) 
d) 
18) Tìm kết quả của phép tính : ?
a) 
c) 
b) 
d) Các số trên đều sai
19) Kết quả của phép tính : 
a) 
c) 
b) 
d) 
20)Tìm x biết : 2x – 70% = 1,7
a) 
c) 
b) - 1 
d) 
21) của 63 là bao nhiêu ?
a) 198
c) 99
b) 144
d) 154
22) Một lớp có 48 HS . Trong đó có 12,5% học sinh giỏi . Số HS giỏi của lớp là bao nhiêu ?
a) 9
c) 6
b) 8
d) 12
23) Số HS giỏi khối 6 là 118 em chiếm 23,6% . Số HS khối 6 là ?
a) 200
c) 472
b) 500
d) 449
MÔN:TOÁN HÌNH HỌC KHỐI 6
I>TRẮC NGHIỆM:
Hình gồm đường thẳng a và 1 phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là:
a.nửa mặt phẳng 	b.nửa mặt phẳng a
 c. nửa mặt phẳng bờ a	d.cả a, b, c đều sai
 2. 2 nửa mặt phẳng đối nhau là 2 nửa mặt phẳng.
 a.có chung bờ	b.có riêng bờ
 c.cả a, b đều đúng	d.cả a,b đều sai
3.Bất kỳ đường thẳng nào cũng là..của 2 nửa mặt phẳng đối nhau
a.bờ chung	b. bờ riêng
c.cả a,b đều đúng	d.cả a,b đều sai.
4. góc là hình gồm..
a.2 tia đối nhau	b. 2 tia trùng nhau
c. 2 tia chung gốc	d.cả a, b,c đều sai.
5.Để so sánh 2 góc, ta so sánh :
a. 2 cạnh cua chúng	b.số đo của chúng
c. cả a, b đều sai	d.cả a,c đều đúng
6. góc 600 và góc 400 là 2 góc phụ nhau
a. đúng 	b .sai
7.Hình gồm các điểm cách O 1 khoảng bằng 3cm là đường tròn tâm O bán kính 3cm
 a. đúng	b. sai
8.Tia phân giác của 1 góc là tia:
a. nằm giữa 2 cạnh của góc	b. tạo với 2 cạnh ấy 2 góc bằng nhau
c.Cả a và b đều đúng	d. Cả a và b đều sai.
9.2 góc kề bù là 2 góc:
a. có tổng số đo bằng 1800	b.có 1 cạnh chung
c. cả a và b đều đúng	d. cả a và b đều sai.
10.2 góc phụ nhau là 2 góc .
a.bù nhau	b.có tổng số đo bằng 1800
c. Có tổng số đo bằng 900	d.Cả a,b,c đều sai.
Điền vào chổ trống:
11.>Hình tạo bởi 2 tia chung góc Ox và Oy gọi là  Kí hiệu : 
Góc bẹt là góc có hai cạnh là  
Số đo của góc bẹt là : 
Góc có số đo bằng 900 gọi là : 
Góc có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900 gọi là :
Góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 gọi là :
13.>Nếu tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy thì :
14.>Hai góc kề nhau là hai góc có  và Hai góc phụ nhau là hai góc có  . Hai góc có tổng số đo bằng 1800 gọi là 2 góc  . Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau gọi là : 
13Nếu tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy và tạo với 2 tia đó 2 góc bằng nhau thì tia Oz gọi là 
14Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm  
Kí hiệu : 
15Hình gồm 3 đoạn thẳng RS , ST , TR khi 3 điểm R , S , T không thẳng hàng gọi là . Kí hiệu : 
 A
. II .>PHẦN TỰ LUẬN	
1. Cho hình vẽ:Điền vào chổ trống:
Tên
Tam giác
Tên
3 đỉnh
Tên
3 góc
Tên
3 cạnh
B M C
a.AM là cạnh chung của những tam giác nào?
b.AB là cạnh chung của những tam giác nào?
c. AC là cạnh chung của những tam giác nào?
d. Hai tam giác nào có 2 góc kề bù nhau?	 	
2.Vẽ .vẽ tia phân giác Oz của . Tính ?	
3) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy chứa điểm O Xác định 2 tia Oz và Ot sao cho: ; 
	a) Tình số đo góc kề bù với góc 
	b) Tính số đo 
4) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox xác định 2 tia Oy và Ot sao cho = 300 , xOt = 700 
	a) Tính 
	b) Tia Oy có là tia phân giác của góc không ? Vì sao ?	
	c) Gọi Omlà tia đối của tia Ox . Tính .
	d) Gọi tia Oa là tia phân giác của góc . Tính ?
5) Vẽ đoạn thẳng ED = 4 cm ; Vẽ điểm F sao cho EF = 4 cm và DF = 4,5 cm. Vẽ tam giác EDF . Nêu cách vẽ .
6) Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5 cm . Vẽ một điểm A sao cho AB = 3 cm , AC = 2,5 cm . Vẽ tam giác ABC . Đo các góc của tam giác ABC .
7) Hai điểm A , B cách nhau 3 cm . Vẽ đường tròn ( A;2,5 cm) và đường tròn ( B;1,5cm
) . Hai đường tròn cắt nhau tại C và D .
	a) Tính CA và BD .
	b) Tại sao đường tròn ( B;1,5 cm ) cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm I của AB .
	c) Đường tròn ( A;2,5 cm) cắt đoạn thẳng AB tại K .Tính KB .
8. Cho 4 điểm M,N,P,Q (trong đó không có bất kỳ 3 điểm nào thẳng hàng)
a.Vẽ được bao nhiêu góc đỉnh M, Kể tên?
b.Vẽ được bao nhiêu góc đỉnh P.Kể tên?.Trong đó có bao nhiêu góc đỉnh P kề nhau?

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong 6.doc