Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Phú Túc

Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Phú Túc

2

3

Câu 1. Thực hiện các phép tính trên số tự nhiên.

1. Ap dụng tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh.

a. a. 32.47+53.32

b. 36.28+36.82+64.69+64.41

c. 2.31.12+4.6.42+8.27.3

d. 20+21+22+ +29+30

1. 2. Tìm x biết:

a. a. (x -45).27= 0

b. 156 – (x+61)=82

c. (x-35) – 120= 0

d. x: 13 = 41

e. 1428: x = 14

f. [(6x – 72):2 – 84 ].28=5628

Câu 2. Thực hiện phép tính trên luỹ thừa.

3. Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa.

a. a. 23.22.24

b. a2.a3.a5

c. 85.23

d. 133.23

e. 210:28

f. b4:b3

g. 74:74

h. 122:224. a. Tìm số tự nhiên n biết rằng:

i. i. 2n=16

j. 4n = 64

k. 15n = 225

b. Kết quả phép tính sau có phải là số chính phương không?

i. i. A=32+42

ii. B= 12+22+32

iii. C=52+122

iv. D=13+23+33+43

1. 5. Tính:

a. 3.52 – 16:22

b. 15.141–15.41

c. 20 –[30–(5–1)2]

d. 36:33+23.22

e. 12: {390:[500 – (125+35.7)]}

1. 6. Tìm x biết:

a. a. 10+2x = 45:43

b. 2x – 138 = 23.32

1. Câu 3. Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9

7. Tổng nào chia hết cho 6.

A= 42+54

B=120+48+20

C=600 –14

D=60+15+3

E=54 –36

7. 8. Cho A = 12+15+21+x (xN). Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 3; A không chia hết cho 3.

9. Cho các số sau: 652; 850; 1546; 785; 6321; 123; 435; 680; 156

a. Số nào chia hết cho 2?

b. Số nào chia hết cho 5?

c. Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?

d. Số nào không chia hết cho cả 2 và 5

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 281Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Phú Túc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS PHÚ TÚC	ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
NHÓM TOÁN 6
Câu 1. Thực hiện các phép tính trên số tự nhiên.
Aùp dụng tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh.
32.47+53.32
36.28+36.82+64.69+64.41
2.31.12+4.6.42+8.27.3
20+21+22+ +29+30
Tìm x biết:
(x -45).27= 0
156 – (x+61)=82
(x-35) – 120= 0
x: 13 = 41
1428: x = 14
[(6x – 72):2 – 84 ].28=5628
Câu 2. Thực hiện phép tính trên luỹ thừa.
Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa.
23.22.24
a2.a3.a5
85.23
133.23
210:28
b4:b3
74:74
122:22
a. Tìm số tự nhiên n biết rằng:
2n=16
4n = 64
15n = 225
b. Kết quả phép tính sau có phải là số chính phương không?
A=32+42
B= 12+22+32
C=52+122
D=13+23+33+43
Tính:
a. 3.52 – 16:22
b. 15.141–15.41
c. 20 –[30–(5–1)2]
d. 36:33+23.22
e. 12: {390:[500 – (125+35.7)]}
Tìm x biết:
10+2x = 45:43
2x – 138 = 23.32
Câu 3. Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
Tổng nào chia hết cho 6.
A= 42+54
B=120+48+20
C=600 –14
D=60+15+3
E=54 –36
Cho A = 12+15+21+x (xN). Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 3; A không chia hết cho 3.
Cho các số sau: 652; 850; 1546; 785; 6321; 123; 435; 680; 156
Số nào chia hết cho 2?
Số nào chia hết cho 5?
Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?
Số nào không chia hết cho cả 2 và 5
 Cho 
A= 1.2.3.4.5 +52	
B=1.2.3.4.5 –75	
C=136+420	
D= 625 – 450 
E=1.2.3.4.5.6+42
a. Tổng (hiệu) nào chia hết cho 2.
b. Tổng (hiệu) nào chia hết cho 5
Điền chữ số vào dấu “*” để
3*5 chia hết cho 3
7*2 chia hết cho 9
a63b chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
Câu 4. Số nguyên tố.
 Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố
120; 126; 285; 400; 1035
Thực hiện phép tính, rồi phân tích ra thừa số nguyên tố.
63:4.3 + 2.52
29.31+144:122
142+52+22
Câu 5. ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.
Tìm ƯCLN của:
40 và 60
36, 60, 72
16, 80, 176
a. Tìm số tự nhiên a lớn nhất , biết rằng: 480M a và 600M a
b. Tìm số tự nhiên x , biết rằng: 126 M x, 210 M x và 15< x < 30
c. Tìm ƯC của 108 và 180 mà lớn hơn 15.
Tìm BCNN của:
40 và 52
60 và 280
24, 40, 168
a. Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết rằng: a M 126 và aM 198
b. Tìm BC của 15 và 25 mà nhỏ hơn 400
c. Tìm số tự nhiên x biết rằng: xM12, xM 21, xM18 và 200<x<500
Câu 6. Số nguyên
a. Tìm số đối của: +2, 5, -6, , -18, , , 
b. Tìm giá trị tuyệt đối của: -3011; -10; 15; -2002; -98; 1998
c. Tính: 
A= 
B= 
C= 
D= 
E= 
F=
d. Điền dấu >,<,= vào ô trống:
2 c 7	
-2 c -7	
3c –8	
c 
 c 
 c 
Câu 7. Hình học:
 Cho hai tia Ox, Oy đối nhau, điểm A thuộc tia Ox, các điểm B,C thuộc tia Oy (B nằm giữa O và C). hãy kể tên:
Tia trùng với tia BC
Các tia đối của tia BC
 Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy, lấy điểm N thuộc tia Ox
Viết tên tất cả các cặp tia đối nhau gốc O
Trong ba điểm O, N, M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Viết công thức. 
a. Cho ba điểm A, B,C không thẳng hàng. Vẽ đoạn thẳng BC=7 cm. Vẽ tia AC. Vẽ đường thẳng AB
b. Lấy M nằm giữa B, C sao cho: MC=2 cm. Tính MB
Gọi M là một điểm thụôc đường thẳng PQ. Biết PM=6 cm, PQ=10 cm. Tính MQ. Bài toán có mấy đáp số.
 Cho đoạn thẳng AB có độ dài 11 cm. Điểm M nằm giữa A, B biết rằng: 
MB-MA=5 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng MA, MB.
Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Trên tia BA lấy M sao cho BM= 3 cm.
Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?
So sánh AM và MB.
M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
Các phần lý thuyết cần ôn lại:
Cách tính số phần tử của một tập hợp.
Khi nào a chia hết cho b? Viết công thức của phép chia có dư.
Công thức nhân (chia ) hai lũy thừa cùng cơ số.
Các dấu hiệu chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
Cách phân tích mộtc số ra thừa số nguyên tố.
Các tìm ƯCLN, BCNN
Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN, BC thông qua BCNN.
Các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
Quy tắc phép trừ hai số nguyên.
Quy tắc dấu ngoặc.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE CUONG HKI.doc