Bài 17: Lớp vỏ khí:
- Nắm được cấu tạo của lớp vỏ khí quyển và đặc điểm của tầng đối lưu.
- Nắm được cơ sở để chia ra các khối khí và đặc điểm của mỗi khối khí.
Bài 18: Thời tiết ,khí hậu và nhiệt độ không khí.
- Phân biệt sự giống và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu
- Biết cách tính nhiệt độ không khí.
Bài 19: Khí áp và gió trên trái đất:
- Nắm được khái niệm khí áp và vị trí các dai khí áp trên Trái Đất.
- Nắm được 3 loại gió chính thổi thường xuyên trên Trái Đất.
Bài 20: Hơi nước trong không khí .Mưa:
-Rèn kĩ năng tính lượng mưa của 1 địa phương dựa vào bảng số liệu.
Bài 21: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa:
- Rèn kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa.
Bài 22: Các đới khí hậu trên trái đất:
-Trình bày được ranh giới và đặc điểm các đới khí hậu.
Bài 23: Sông và hồ:
- Nắm được đặc điểm hệ thống sông, so sánh sự khác nhau giữa sông và hồ.
Bài 24: Biển và đại dương:
- Nắm được 3 vận động chính của biển và đại dương, đó là : sóng, thuỷ triều, các dòng biển.
Bài 26: Đất .Các nhân tố hình thành đất:
- Trình bày khái niệm lớp đất, các thành phần của đất , các nhân tố hình thành đất.
GIỚI HẠN ÔN TẬP ĐỊA LÍ.LỚP 6- HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2010-2011. Bài 17: Lớp vỏ khí: - Nắm được cấu tạo của lớp vỏ khí quyển và đặc điểm của tầng đối lưu. - Nắm được cơ sở để chia ra các khối khí và đặc điểm của mỗi khối khí. Bài 18: Thời tiết ,khí hậu và nhiệt độ không khí. - Phân biệt sự giống và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu - Biết cách tính nhiệt độ không khí. Bài 19: Khí áp và gió trên trái đất: - Nắm được khái niệm khí áp và vị trí các dai khí áp trên Trái Đất. - Nắm được 3 loại gió chính thổi thường xuyên trên Trái Đất. Bài 20: Hơi nước trong không khí .Mưa: -Rèn kĩ năng tính lượng mưa của 1 địa phương dựa vào bảng số liệu. Bài 21: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa: Rèn kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa. Bài 22: Các đới khí hậu trên trái đất: -Trình bày được ranh giới và đặc điểm các đới khí hậu. Bài 23: Sông và hồ: - Nắm được đặc điểm hệ thống sông, so sánh sự khác nhau giữa sông và hồ. Bài 24: Biển và đại dương: - Nắm được 3 vận động chính của biển và đại dương, đó là : sóng, thuỷ triều, các dòng biển. Bài 26: Đất .Các nhân tố hình thành đất: - Trình bày khái niệm lớp đất, các thành phần của đất , các nhân tố hình thành đất. GIỚI HẠN ÔN TẬP ĐỊA LÍ.LỚP 7- HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2010-2011. 1,Cấu trúc địa hình Bắc Mĩ 2, Đặc điểm nền nông nghiệp Bắc Mĩ 3, Nêu đặc điểm địa hình Nam Mĩ. So sánh dịa hình Nam Mĩ với địa hình Bắc Mĩ 4, Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Am-dôn? 5, Vì sao nói châu Nam Cực là “cực lạnh, cực gió” của thế giới? 6, Tại sao đại bộ phận diện tích lục địa Ôxtrây-li-a có khí hậu khô hạn? 7, Đặc điểm dân cư Châu Đại Dương 8, Nguyên nhân nào đã khiến cho các đảo và quần đảo của châu Đại Dương được gọi là “thiên đàng xanh” của Thái Bình Dương? 9. Trình bày đặc điểm địa hình Châu Âu 10, So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa, giữa khí hậu ôn đới lục địa với khí hậu Địa trung Hải 11, Kinh tế châu Âu 12, Rèn kĩ nẵng vẽ biểu đồ GIỚI HẠN ÔN TẬP ĐỊA LÍ.LỚP 8- HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2010-2011. Phần 2: ĐỊA LÍ VIỆT NAM Nội dung 1:Tài nguyên biển Việt Nam Nội dung 2: Các thành phần tự nhiên: Đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam Đặc điểm khí hậu Việt Nam Đặc điểm chung sông ngòi Việt Nam Đặc điểm chung đất Việt Nam Nội dung 3: Địa lí các miền tự nhiên Địa hình miền Tây Bắc và Đông bắc Bắc Bộ Nội dung 4: Rèn luyện kĩ năng: Xác định các kiểu khí hậu của nước ta Vẽ biểu đồ.
Tài liệu đính kèm: