Chương trình ôn tập phần Hình học Lớp 6

Chương trình ôn tập phần Hình học Lớp 6

Bài 1. Kết luận nào sau đây là đúng?

 A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800.

B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 1800.

C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800.

D. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900.

Bài 2. Cho hai góc phụ nhau, trong đó có một góc bằng 350. Số đo góc còn lại là:

A. 450 B. 550 C. 650 D. 1450.

Bài 3. Cho hai góc A, B bù nhau và = 200. Số đo góc A bằng:

A. 1000 B. 800 C. 550 D. 350

Bài 4. Cho hai góc kề bù xOy và yOy’,

trong đó = 1300 . Gọi Oz là tia phân giác

của góc yOy’ (Hình 1). Số đo góc zOy’ bằng

A. 650 B. 350

C. 300 D. 250

Bài 6: Với hai góc phụ nhau, nếu một góc có số đo 800

 thì góc còn lại có số đo bằng:

A. 100 ; B. 400 ;

C. 900 ; D. 1000

.

Bài 7: Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng 6cm là

A. hình tròn tâm O, bán kính 6cm . B. đường tròn tâm O, bán kính 3cm.

C. đường tròn tâm O, bán kính 6cm. D. đường tròn tâm O, bán kính 3cm.

Bài 8: Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp:

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chương trình ôn tập phần Hình học Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch­¬ng tr×nh «n tËp h×nh häc 6
I – kiÕn thøc c¬ b¶n.
C©u 1. ThÕ nµo lµ nöa mÆt ph¼ng? Gãc?
C©u 2. thÕ nµo lµ gãc vu«ng, gãc nhän gãc tï? Nªu h×nh ¶nh thùc tÕ cña chóng?
C©u 3. ThÕ nµo lµ tam gi¸c ABC? Nªu c¸c yÕu tè cña nã?
C©u 4. Ph©n biÖt ®­êng trßn vµ h×nh trßn? Ph©n biÖt cung vµ d©y cung?
II - tr¾c nghiÖm.
Bài 1. Kết luận nào sau đây là đúng?
 A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800. 
B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 1800. 
C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800. 
D. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900. 
Bài 2. Cho hai góc phụ nhau, trong đó có một góc bằng 350. Số đo góc còn lại là: 
A. 450 B. 550 C. 650 D. 1450. 
Bài 3. Cho hai góc A, B bù nhau và = 200. Số đo góc A bằng: 
A. 1000 B. 800 C. 550 D. 350
Bài 4. Cho hai góc kề bù xOy và yOy’,
trong đó = 1300 . Gọi Oz là tia phân giác 
của góc yOy’ (Hình 1). Số đo góc zOy’ bằng 
A. 650 B. 350 
C. 300 D. 250
Bài 6: Với hai góc phụ nhau, nếu một góc có số đo 800
 thì góc còn lại có số đo bằng: 
A. 100 ; B. 400 ; 
C. 900 ; D. 1000
. 
Bài 7: Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng 6cm là 
A. hình tròn tâm O, bán kính 6cm . B. đường tròn tâm O, bán kính 3cm. 
C. đường tròn tâm O, bán kính 6cm. D. đường tròn tâm O, bán kính 3cm.
Bài 8: Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp:
Bài 9: Điền vào dấu (...) để được câu đúng
Bài 10: Cho đường tròn (O;R) (hình bên). Khẳng định nào sau đây là đúng? 
A. Điểm O cách mọi điểm trên đường tròn một khoảng R. 
B. Điểm O cách mọi điểm trên hình tròn một khoảng R. 
C. Điểm O nằm trên đường tròn. 
D. Điểm O cách mọi điểm trên hình tròn một khoảng nhỏ hơn R. 
Bài 11: Cho hình chữ nhật ABCD có AC cắt BD tại O (Hình vẽ). Cặp góc nào sau đây kề bù?
 Bài 12: Trên hình vẽ bên, biết 
= 30°, = 120° .Khi đó, góc là 
A. góc nhọn 
B. góc tù 
C. góc bẹt 
D. góc vuông.
Bài 13: Ghép mỗi ý ở cột bên trái với một ý ở cột bên phải để được khẳng định 
đúng.
Bài 14: Trong hình chữ nhật trên có bao nhiêu tam giác ? 
A. 4 B. 6 C. 7 D. 8. 
Bài 15: Cho hai góc A, B phụ nhau và = 200 . Số đo góc B bằng 
A. 1000 B. 800 C. 350 D. 550. 
Bài 16: Cho tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy, biết = 710 = 350. Nếu Om là tia phân giác của thì góc bằng bao nhiêu ? 
A. 18° B. 35,5° C. 53° D. 26,5°
Bài 17 . Cho góc xOy và góc tUv là hai góc phụ nhau. Nếu góc xOy bằng 320 thì góc tUv bằng 
a. 1480 b. 580 c. 280 d. 320
Bài 18. Cho Ot là tia phân giác của góc xOy. Biết góc xOt bằng 600 thì góc xOy 
bằng 
a. 300 b. 600 c. 1200 d. 20 0
Bài 19. Hai tia đối nhau là 
 A. hai tia chung gốc. 
 B. hai tia tạo thành một đường thẳng 
 C. hai tia chung gốc và cùng nằm trên một đường thẳng 
 D. hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng.
Bài 20. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: 
A. Điểm M nằm giữa A và B B. MA = MB 
C. MA = MB = AB D. MA + MB = AB. 
Bài 21. Hai góc phụ nhau là hai góc 
A. có tổng số đo bằng 900 B. có tổng số đo bằng 1800 
C. kề nhau và có tổng số đo bằng 900 D. kề nhau và có tổng số đo bằng 1800.
Bài 22. Tia Ox được gọi là tia phân giác của góc yOz nếu: 
A. Tia Ox nằm giữa tia Oy và Oz 
B. Tia Ox tạo với hai tia Oy và Oz hai góc bằng nhau. 
C. Tia Ox nằm giữa tia Oy và Oz và tạo với hai tia Oy và Oz hai góc bằng nhau. 
D. = .
Bài 23. Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng 4cm là 
 A. hình tròn tâm O bán kính 4cm B. đường tròn tâm O bán kính 4cm 
 C. đường tròn tâm O đường kính 4cm D. hình tròn tâm O đường kính 4cm.
Bài 24. Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm A, B. Lấy điểm O không nằm trên 
đường thẳng AB. Vẽ 3 tia OA, OB, OM. Kết luận nào sau đây là đúng? 
A. Tia OA nằm giữa 2 tia còn lại C. Tia OM nằm giữa 2 tia còn lại 
B. Tia OB nằm giữa 2 tia còn lại D. Không có tia nào nằm giữa 2 tia còn lại. 
Bài 25. Cho góc A có số đo bằng 35° , góc B có số đo bằng 55° . Ta nói góc A và góc B là 2 góc: 
A. bù nhau B. kề bù C. kề nhau D. phụ nhau. 
Bài 26. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Biết = 50° . Để góc là góc tù thì góc phải có số đo: 
A. > 40° B. 40°< < 130° 
C. 40°≤ < 130° D. 40°< yOz ≤ 130° .
Bài 27. Cho hình bên: Biết = 90°, 
 = 35° . Số đo góc bằng bao nhiêu? 
A. 145° B. 35° 
C. 90° D. 55° . 
II – bµi tËp.
Bài 29. Cho = 1100. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho = 280. Gọi Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOt.
Bài 30: Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Ot sao cho = 400. 
 a) Tính số đo của góc xOt. 
 b) Trên nửa mặt phẳng bờ xy chứa tia Ot, vẽ tia Om sao cho = 1000
. Tia Ot có phải là tia phân giác của góc yOm không ? Vì sao ? 
Bài 31: rên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho góc 
xOy là 1000, góc xOz là 200. 
a/ Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? 
b/ Vẽ tia Om là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo của góc xOm. 
Bài 32: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Ot sao cho = 300; = 700 
a. Tính góc yOt. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOt không? 
b. Gọi Om là tia đối tia Ox. Tính góc mOt. 
c. Gọi tia Oa là tia phân giác của góc mOt. Tính góc aOy.
Bài 33 Cho và là hai góc kề bù, biết số đo góc = 130° . Vẽ tia Ot là phân giác của góc . Vẽ tia Om nằm giữa hai tia Oy, Oz sao cho . 
a) Tính n yOm . 
b) Tia Om có phải là tia phân giác của 
n yOz không ? Vì sao? 
Bài 32: 
a) Trên tia Ox xác định 3 điểm A, B, C sao cho OA = 2cm; OB = 5cm; OC = 
8cm. Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao? 
b) Cho kề bù với , biết = 140° . Gọi Ot là tia phân giác của góc . Tính .
Bài 33 Cho và là 2 góc kề bù, biết = 50° . Vẽ tia Ot là phân giác . Vẽ tia Om nằm giữa hai tia Oy, Oz sao cho = 90° . 
a) Tính . 
b) Tia Om có phải là tia phân giác không? Vì sao?
Bài 34 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho = 350 và = 700. 
a) Tính góc tOy. 
b) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? 
c) Gọi Om là tia đối của tia Ot. Tính số đo góc mOy.
Hä vµ tªn: . Ngµy 18 th¸ng 4 n¨m 2008.
Líp: 6A.
Bµi kiÓm tra ch­¬ng 2
M«n: H×nh häc Thêi gian: 45 phót.
§iÓm
Lêi phª cña GV
PhÇn Tr¾c nghiÖm. H·y ghi l¹i ch÷ c¸i ®øng tr­íc c©u ftr¶ lêi mµ em cho lµ ®óng nhÊt.
Bài 1. Cho hai góc phụ nhau, trong đó có một góc bằng 350. Số đo góc còn lại là: 
A. 450 B. 550 C. 650 D. 1450. 
Bài 2. Cho hai góc A, B bù nhau và = 200. Số đo góc A bằng: 
A. 1000 B. 800 C. 550 D. 350
Bài 3. Cho hai góc kề bù xOy và yOy’,
trong đó = 1300 . Gọi Oz là tia phân giác 
của góc yOy’ (Hình 1). Số đo góc zOy’ bằng 
A. 650 B. 350 C. 300 D. 250
Bài 4: Với hai góc phụ nhau, nếu một góc có số đo 800 thì góc còn lại có số đo bằng: 
A. 100 ; B. 400 ; C. 900 ; D. 1000. 
Bài 5: Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng 6cm là 
A. hình tròn tâm O, bán kính 6cm . B. đường tròn tâm O, bán kính 3cm. 
C. đường tròn tâm O, bán kính 6cm. D. đường tròn tâm O, bán kính 3cm.
Bài 6. Cho Ot là tia phân giác của góc xOy. Biết góc xOt bằng 600 thì góc xOy bằng 
a. 300 b. 600 c. 1200 d. 20 0
Bài 7. Hai góc phụ nhau là hai góc 
A. có tổng số đo bằng 900 B. có tổng số đo bằng 1800 
C. kề nhau và có tổng số đo bằng 900 D. kề nhau và có tổng số đo bằng 1800.
Bài 8. Tia Ox được gọi là tia phân giác của góc yOz nếu: 
A. Tia Ox nằm giữa tia Oy và Oz 
B. Tia Ox tạo với hai tia Oy và Oz hai góc bằng nhau. 
C. Tia Ox nằm giữa tia Oy và Oz và tạo với hai tia Oy và Oz hai góc bằng nhau. 
D. = .
Bài 9. Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng 4cm là 
 A. hình tròn tâm O bán kính 4cm B. đường tròn tâm O bán kính 4cm 
 C. đường tròn tâm O đường kính 4cm D. hình tròn tâm O đường kính 4cm.
Bài 10. Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm A, B. Lấy điểm O không nằm trên 
đường thẳng AB. Vẽ 3 tia OA, OB, OM. Kết luận nào sau đây là đúng? 
A. Tia OA nằm giữa 2 tia còn lại C. Tia OM nằm giữa 2 tia còn lại 
B. Tia OB nằm giữa 2 tia còn lại D. Không có tia nào nằm giữa 2 tia còn lại. 
Bài 11. Cho góc A có số đo bằng 35° , góc B có số đo bằng 55° . Ta nói góc A và góc B là 2 góc: 
A. bù nhau B. kề bù C. kề nhau D. phụ nhau. 
Bài 12. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Biết = 50° . Để góc là góc tù thì góc phải có số đo: 
A. > 40° B. 40°< < 130° 
C. 40°≤ < 130° D. 40°< yOz ≤ 130° .
Bài 13. Cho hình bên: Biết = 90°, 
 = 35° . Số đo góc bằng bao nhiêu? 
A. 145° B. 35° C. 90° D. 55° . 
Bài 13: Ghép mỗi ý ở cột bên trái với một ý ở cột bên phải để được khẳng định đúng.
PhÇn Tù luËn.
Bài 1 Cho và là 2 góc kề bù, biết = 50° . Vẽ tia Ot là phân giác . Vẽ tia Om nằm giữa hai tia Oy, Oz sao cho = 90° . 
a) Tính . 
b) Tia Om có phải là tia phân giác không? Vì sao?
Bài 2 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho = 350 và = 700. 
a) Tính góc tOy. 
b) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? 
c) Gọi Om là tia đối của tia Ot. Tính số đo góc mOy.

Tài liệu đính kèm:

  • docchuongtrinh on tap hh6.doc