A. MỤC TIÊU
- Ôn lại các kiến thức cơ bản về luỹ thừa với số mũ tự nhiên như: Lũy thừa bậc n của số a, nhân, chia hai luỹ thừa cùng có số,
- Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Tính bình phương, lập phương của một số.
- Biết thứ tự thực hiện các phép tính, ước lượng kết quả phép tính.
B. NỘI DUNG
I. Ôn tập lý thuyết.
1. Lũy thừa bậc n của số a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
( n 0). a gọi là cơ số, no gọi là số mũ.
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
3. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số ( a0, m n)
Quy ước a0 = 1 ( a0)
4. Luỹ thừa của luỹ thừa
5. Luỹ thừa một tích
6. Một số luỹ thừa của 10:
- Một nghìn: 1 000 = 103
- Một vạn: 10 000 = 104
- Một triệu: 1 000 000 = 106
- Một tỉ: 1 000 000 000 = 109
Tổng quát: nếu n là số tự nhiên khác 0 thì: 10n =
II. Bài tập
Dạng 1: Các bài toán về luỹ thừa
Bài 1: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa:
a) 53 . 56 ; b) 34 . 3 ;
c) 35 . 45 ; d) 85 . 23 ;
e) a3 . a5 ; f) x7 . x . x4 .
ĐS: a) = 59 ; b) = 35 ;
c) = 125 ; d) = 86 ;
e) = a8 ; f) = x12 .
CHƯƠNG TRèNH DẠY PHỤ ĐẠO TOÁN 6 NĂM HỌC: 2012-2013 Nội Dung Ghi chỳ LUỹ THừA VớI Số Mũ Tự NHIÊN LUỹ THừA VớI Số Mũ Tự NHIÊN DấU HIệU CHIA HếT cho 2, 3, 5, 9. ƯớC Và BộI- Số NGUYÊN Tố - HợP Số PHÂN TíCH MộT Số RA THừA Số NGUYÊN Tố ƯớC CHUNG Và BộI CHUNG ƯCLN - BCNN ÔN TậP CHƯƠNG 1 TậP HợP Z CáC SÔ NGUYÊN CộNG, TRừ HAI Số NGUYÊN ôn tập chương I: HìNH HọC NHÂN HAI Số NGUYÊN - TíNH CHấT CủA PHéP NHÂn BộI Và ƯớC CủA MộT Số NGUYÊN TIA PHÂN GIÁC PHÂN Số - PHÂN Số BằNG NHAU TíNH CHấT CƠ BảN CủA PHÂN Số - RúT GọN PHÂN Số QUY ĐồNG MẫU PHÂN Số - SO SáNH PHÂN Số CộNG, TRừ PHÂN Số.PHéP NHÂN Và PHéP CHIA PHÂN Số HỗN Số. Số THậP PHÂN. PHầN TRĂM TìM GIá TRị PHÂN Số CủA MộT Số CHO TRƯớC TìM MộT Số BIếT GIá TRị PHÂN Số CủA Nó TìM Tỉ Số CủA HAI Số ôn tập chương III- số học Giải các đề thi học kì II Buổi dạy LUỹ THừA VớI Số Mũ Tự NHIÊN A. MụC TIÊU - Ôn lại các kiến thức cơ bản về luỹ thừa với số mũ tự nhiên như: Lũy thừa bậc n của số a, nhân, chia hai luỹ thừa cùng có số, - Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. - Tính bình phương, lập phương của một số. - Biết thứ tự thực hiện các phép tính, ước lượng kết quả phép tính. B. NộI DUNG I. Ôn tập lý thuyết. 1. Lũy thừa bậc n của số a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a n thừa số a ( n 0). a gọi là cơ số, no gọi là số mũ. 2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 3. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số ( a0, m n) Quy ước a0 = 1 ( a0) 4. Luỹ thừa của luỹ thừa 5. Luỹ thừa một tích 6. Một số luỹ thừa của 10: - Một nghìn: 1 000 = 103 - Một vạn: 10 000 = 104 - Một triệu: 1 000 000 = 106 - Một tỉ: 1 000 000 000 = 109 n thừa số 0 Tổng quát: nếu n là số tự nhiên khác 0 thì: 10n = II. Bài tập Dạng 1: Các bài toán về luỹ thừa Bài 1: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa: 53 . 56 ; b) 34 . 3 ; c) 35 . 45 ; d) 85 . 23 ; e) a3 . a5 ; f) x7 . x . x4 . ĐS: a) = 59 ; b) = 35 ; c) = 125 ; d) = 86 ; e) = a8 ; f) = x12 . Bài 2: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa: a) 56 : 53 ; b) 315 : 33 ; c) 46 : 46 ; d) 98 : 32 ; e) a4 : a (a 0). ĐS: a) 56 : 53 = 53 ; b) 315 : 33 = 312 ; c) 46 : 46 = 1 ; d) 98 : 32 = 97 ; e) a4 : a = a3 Bài 3: Viết các tích sau đây dưới dạng một luỹ thừa của một số: a/ A = 82.324 b/ B = 273.94.243 ĐS: a/ A = 82.324 = 26.220 = 226. hoặc A = 413 b/ B = 273.94.243 = 322 Bài 4: Tìm số tự nhiên n, biết rằng: a) 2n = 16 ; b) 4n = 64 ; c) 15n = 225. ĐS: a) 2n = 16 = 24 nên n = 4 ; b) 4n = 64 = 43 nên n = 3 ; c) 15n = 225 = 152 nên n = 2. Bài 5: Tìm các số mũ n sao cho luỹ thừa 3n thảo mãn điều kiện: 25 < 3n < 250 Hướng dẫn Ta có: 32 = 9, 33 = 27 > 25, 34 = 41, 35 = 243 250 Vậy với số mũ n = 3,4,5 ta có 25 < 3n < 250 Bài 6: So sách các cặp số sau: a/ A = 275 và B = 2433 b/ A = 2 300 và B = 3200 Hướng dẫn a/ Ta có A = 275 = (33)5 = 315 và B = (35)3 = 315 Vậy A = B b/ A = 2 300 = 33.100 = 8100 và B = 3200 = 32.100 = 9100 Vì 8 < 9 nên 8100 < 9100 và A < B. Ghi chú: Trong hai luỹ thừa có cùng cơ số, luỹ thừa nào có cơ số lớn hơn thì lớn hơn. Dạng 2: Bình phương, lập phương Bài tập: Tính và so sánh a/ A = (3 + 5)2 và B = 32 + 52 b/ C = (3 + 5)3 và D = 33 + 53 ĐS: a/ A > B ; b/ C > D Lưu ý HS tránh sai lằm khi viết (a + b)2 = a2 + b2 hoặc (a + b)3 = a3 + b3 Dạng 3: Thứ tự thực hiện các phép tính - ước lượng các phép tính - Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính đã học. - Để ước lượng các phép tính, người ta thường ước lượng các thành phần của phép tính Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: A = 2002.20012001 – 2001.20022002 Hướng dẫn A = 2002.(20010000 + 2001) – 2001.(20020000 + 2002) = 2002.(2001.104 + 2001) – 2001.(2002.104 + 2001) = 2002.2001.104 + 2002.2001 – 2001.2002.104 – 2001.2002= 0 Bài 2: Thực hiện phép tính a/ A = (456.11 + 912).37 : 13: 74 b/ B = [(315 + 372).3 + (372 + 315).7] : (26.13 + 74.14) ĐS: A = 228 B = 5 Bài 3: Tính giá trị của biểu thức a/ 12:{390: [500 – (125 + 35.7)]} b/ 12000 –(1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3) ĐS: a/ 4 b/ 2400 Dạng 5: Tìm x, biết: a/ 541 + (218 – x) = 735 (ĐS: x = 24) b/ 96 – 3(x + 1) = 42 (ĐS: x = 17) c/ ( x – 47) – 115 = 0 (ĐS: x = 162) d/ (x – 36):18 = 12 (ĐS: x = 252) e/ 2x = 16 (ĐS: x = 4) f) x50 = x (ĐS: x ) Buổi dạy LUỹ THừA VớI Số Mũ Tự NHIÊN A. MụC TIÊU - Ôn lại các kiến thức cơ bản về luỹ thừa với số mũ tự nhiên như: Lũy thừa bậc n của số a, nhân, chia hai luỹ thừa cùng có số, - Ôn tập, bổ xung và hệ thống lại các kiến thức đã được học về phép các phép toán và các thứ tự thực hiện các phép toán. - Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán và tư duy trong thực hiện thứ tự các phép toán. - Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện. B. NộI DUNG I. Ôn tập lý thuyết. 1. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 2. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số ( a0, m n) 3. Luỹ thừa của luỹ thừa 4. Luỹ thừa một tích 5. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc: Luỹ thừa Nhân và chia Cộng và trừ 6. Thứ tự thực hiện phép các tính đối với biểu thức chứa dấu ngoặc: ( ) [ ] { } II. Bài tập - GV đưa ra hệ thống các bài tập, tổ chức các hoạt động học tập cho HS, hướng dẫn cho HS : Bài 1: Thực hiện phép tính: a) 3 . 52 – 16 : 22 ; b) 23 . 17 – 23 . 14 ; c) 15 . 141 + 59 . 15 ; d) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 ; e) 20 – [30 – (5 – 1)2] ; f) 33 : 32 + 23 . 22 ; g) (39 . 42 – 37 . 42) : 42. Bài giải: a) = 3 . 25 – 16 : 4 = 75 – 4 = 71 ; b) = 8 .17 – 8 . 14 = 8 . (17 – 14) = 8 . 3 = 24 ; c) = 15 . (141 + 159) = 15 . 300 = 4500 ; d) = 17 . (85 + 15) – 120 = 17 . 100 – 120 = 1700 – 120 = 1580 ; e) = 20 – [30 – 42] = 20 – [30 – 16] = 20 – 14 = 6 ; f) = 3 + 25 = 3 + 32 = 35 ; g) = [42 . (39 – 37)] : 42 = [42 . 2] : 42 = 84 : 42 = 2 . Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết: 70 – 5 . (x – 3) = 45 ; 10 + 2 . x = 45 : 43 ; 2 . x – 138 = 23 . 32 ; 231 – (x – 6) = 1339 : 13. Bài giải: a) 5 . (x – 3) = 70 - 45 5 . (x – 3) = 25 x – 3 = 5 x = 8 ; b) 10 + 2 . x = 42 10 + 2 . x = 16 2 . x = 6 x = 3 c) 2 . x – 138 = 8 . 9 2 . x – 138 = 72 2 . x = 72 + 138 = 210 x = 1 05 ; d) 231 – (x – 6) = 103 x – 6 = 231 – 103 x – 6 = 128 x = 128 + 6 = 134 . Bài 3: So sánh: 21000 và 5400 Bài giải: Ta có: 21000 = 210.100 = (210)100 = 1024100 và 5400= (54)100= 625100 Do 1024100 > 625100 nên 21000 > 5400 Bài 4: Tìm n ẻ N, biết: a) 2n . 8 = 512 b) (2n + 1)3 = 729 Bài giải: a) Ta có: 2n . 8 = 512 2n = 512:8 2n = 64 2n = 26 n = 6 b) Ta có: (2n + 1)3 = 729 (2n + 1)3 = 93 2n + 1 = 9 2n = 9-1 2n = 9-1 2n = 8 ị n = 8:2ị n = 4 Bài 5: Tính giá trị của biểu thức: a) 39 : 37 + 5 . 22 b) 23 . 32 - 516 : 514 c) 47. 34 . 96 613 Lời giải: a) 39 : 37 + 5 . 22 = 32 + 5.4 = 9 + 20 = 29 b) 23 . 32 - 516 : 514 = 8.9 – 52 = 72 – 25 = 47 c) 47. 34 . 96 613 = 214. 34 . 312 = 213. 313 . 2.32 = 613. 2.32 613 613 613 =2.32=2.9=18 Luyện tập: 1. Tìm x ẻ N, biết: a) 1440 : [41 - (2x - 5)] = 24 . 3 b) 5.[225 - (x - 10)] -125 = 0 2. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) [545 - (45 + 4.25)] : 50 - 2000 : 250 + 215 : 213 b) [504 - (25.8 + 70)] : 9 - 15 + 190 c) 5 . {26 - [3.(5 + 2.5) + 15] : 15} d) [1104 - (25.8 + 40)] : 9 + 316 : 312 3. Tìm x biết: a) (x - 15) : 5 + 22 = 24 b) 42 - (2x + 32) + 12 : 2 = 6 c) 134 - 2{156 - 6.[54 - 2.(9 + 6)]}. x = 86 4. Thực hiện phép tính: a) 43 . 65 + 35 . 43 – 120 ; b) 120 – [130 – (5 – 1)3] ; c) 53 : 52 + 73 . 72 ; d) (51 . 63 – 37 . 51) : 51 . Buổi dạy DấU HIệU CHIA HếT cho 2, 3, 5, 9. A. MụC TIÊU - HS được củng cố khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9. - Vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng hay một hiệu có chia hết cho 2, 3, 5, 9. B. NộI DUNG I. Ôn tập lý thuyết. Câu 1: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Câu 2: Nêu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. Câu 3: Những số như thế nào thì chia hết cho 2 và 3? Cho ví dụ 2 số như vậy. Câu 4: Những số như thế nào thì chia hết cho 2, 3 và 5? Cho ví dụ 2 số như vậy. Câu 5: Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9? Cho ví dụ 2 số như vậy. II. Bài tập Dạng 1: Bài 1: Trong các số sau: 213; 435; 680; 156; 2 141; 4 567; 7 080; 2 095; 5 602. Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 ? Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 ? Số nào chia hết cho cả 2 và 5 ? Số nào không chia hết cho cả 2 vằ 5 ? Giải: Số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 là: 156; 5602. Số chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 là: 435; 2095. Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 680; 7080. Số không chia hết cho cả 2 và 5 là: 213; 2141; 4567. Bài 2: Trong các số sau : 5 319; 3 240; 831; 65 534; 7 217; 7 350. Số nào chia hết cho 3? Số nào chia hết cho 9? Số nào chia hết cho cả 3 và 9? Số nào chỉ chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9? Số nào không chia hết cho cả 3 và 9? Giải: a) Các số chia hết cho 3 là: 5 319; 3 240; 831; 65 534; 7 350. b) Các số chia hết cho 9 là: 5 319; 65 534. c) Các số chia hết cho cả 3 và 9 là: 5 319; 65 534. d) Các số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là: 3 240; 831; 7 350. e) Các số không chia hết cho cả 3 và 9 là: 7 217 Dạng 2: Bài 1: Cho số , thay dấu * bởi chữ số nào để: a/ A chia hết cho 2 b/ A chia hết cho 5 c/ A chia hết cho 2 và cho 5 Hướng dẫn a/ A 2 thì * { 0, 2, 4, 6, 8} b/ A 5 thì * { 0, 5} c/ A 2 và A 5 thì * { 0} Bài 2: Cho số , thay dấu * bởi chữ số nào để: a/ B chia hết cho 2 b/ B chia hết cho 5 c/ B chia hết cho 2 và cho 5 Hướng dẫn: a/ Vì chữ số tận cùng của B là 5 khác 0, 2, 4, 6, 8 nên không có giá trị nào của * để B2 b/ Vì chữ số tận cùng của B là 5 nên B5 khi * {0, 1, 2, 3,4, 5, 6, 7, 8, 9} c/ Không có giá trị nào của * để B2 và B5 Bài 3: Thay mỗi chữ bằng một số để: a/ 972 + chia hết cho 9. b/ 3036 + chia hết cho 3 Hướng dẫn a/ Do 972 9 nên (972 + ) 9 khi 9. Ta có 2+0+0+a = 2+a, (2+a)9 khi a = 7. b/ Do 3036 3 nên 3036 + 3 khi 3. Ta có 5+2+a+2+a = 9+2a; (9+2a)3 khi 2a3 a = 3; 6; 9 Bài 4: Điền vào dẫu * một chữ số để được một số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 a/ b/ Hướng dẫn: a/ Theo đề bài ta có (2+0+0+2+*) 3 nhưng (2+0+0+2+*)=(4+*) không chia hết 9 suy ra 4 + * = 6 hoặc 4 + * = 12 nên * = 2 hoặc * = 8. Rõ ràng 20022, 20028 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. b/ Tương tự * = 3 hoặc * = 9. Bài 5: Tìm số dư khi chia mỗi số sau cho 9, cho 3: 8260 , 1725 , 7364 , 1015 Hướng dẫn Ta có nên khi Do đó 8260 có 8 + 2 + 6 + 0 = 16, 16 chia 9 dư 7. Vậ ... an ôtô thứ hai đã đi: (giờ) Quãng đường mà ôtô thứ hai đi được: (km) Vậy ôtô thứ nhất đến Vinh thì ôtô thứ hai cách Vinh là:319 – 277 = 42 (km) Bài 4: Tổng tiền lương của bác công nhân A, B, C là 2.500.000 đ. Biết 40% tiền lương của bác A bằng 50% tiền lương của bác B và bằng 4/7 tiền lương của bác C. Hỏi tiền lương của mỗi bác là bao nhiêu? Hướng dẫn:40% = , 50% = Quy đồng tử các phân số được: Như vậy: lương của bác A bằng lương của bác B và bằng lương của bác C. Suy ra, lương của bác A bằng lương của bác B và bằng lương của bác C. Lương của bác A : 2500000 : (10+8+7) x 10 = 1000000 (đ) Lương của bác B : 2500000 : (10+8+7) x 8 = 800000 (đ) Lương của bác C : 2500000 : (10+8+7) x 7 = 700000 (đ) Buổi dạy TìM GIá TRị PHÂN Số CủA MộT Số CHO TRƯớC A> MụC TIÊU - Ôn tập lại quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước - Biết tìm giá trị phân số của một số cho trước và ứng dụng vào việc giải các bài toán thực tế. - Học sinh thực hành trên máy tính cách tìm giá trị phân số của một số cho trước. B> NộI DUNG Bài 1: Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. áp dụng: Tìm của 14 Bài 2: Tìm x, biết:a/ b/ Hướng dẫn: a/ 75x = .200 = 2250 x = 2250: 75 = 30. b/ áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ ta có: áp dụng mối quan hệ giữa số bị trừ, số trừ và hiệu ta có: áp dụng quan hệ giữa các số hạng của tổng và tổng ta có: Bài 3: Trong một trường học số học sinh gái bằng 6/5 số học sinh trai. a/ Tính xem số HS gái bằng mấy phần số HS toàn trường. b/ Nếu số HS toàn trường là 1210 em thì trường đó có bao nhiêu HS trai, HS gái? Hướng dẫn: a/ Theo đề bài, trong trường đó cứ 5 phần học sinh nam thì có 6 phần học sinh nữ. Như vậy, nếu học sinh trong toàn trường là 11 phần thì số học sinh nữ chiếm 6 phần, nên số học sinh nữ bằng số học sinh toàn trường. Số học sinh nam bằng số học sinh toàn trường. b/ Nếu toàn tường có 1210 học sinh thì: Số học sinh nữ là: (học sinh) Số học sinh nam là: (học sinh) Bài 4: Một miếng đất hình chữ nhật dài 220m, chiều rộng bằng # chiều lài. Người ta trông cây xung quanh miếng đất, biết rằng cây nọ cách cây kia 5m và 4 góc có 4 cây. Hỏi cần tất cả bao nhiêu cây? Hướng dẫn:Chiều rộng hình chữ nhật: (m) Chu vi hình chữ nhật: (m) Số cây cần thiết là: 770: 5 = 154 (cây) Bài 5: Ba lớp 6 có 102 học sinh. Số HS lớp A bằng 8/9 số HS lớp B. Số HS lớp C bằng 17/16 số HS lớp A. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh? Hướng dẫn: Số học sinh lớp 6B bằng học sinh lớp 6A (hay bằng ) Số học sinh lớp 6C bằng học sinh lớp 6A Tổng số phần của 3 lớp: 18+16+17 = 51 (phần) Số học sinh lớp 6A là: (102 : 51) . 16 = 32 (học sinh) Số học sinh lớp 6B là: (102 : 51) . 18 = 36 (học sinh) Số học sinh lớp 6C là: (102 : 51) . 17 = 34 (học sinh) Bài 6: 1/ Giữ nguyên tử số, hãy thay đổi mẫu số của phân số soa cho giá trị của nó giảm đi giá trị của nó. Mẫu số mới là bao nhiêu? Hướng dẫnGọi mẫu số phải tìm là x, theo đề bài ta có: Vậy x = Bài 7: Ba tổ công nhân trồng được tất cả 286 cây ở công viên. Số cây tổ 1 trồng được bằng số cây tổ 2 và số cây tổ 3 trồng được bằng số cây tổ 2. Hỏi mỗi tổ trồng được bao nhiêu cây? Hướng dẫn:90 cây; 100 cây; 96 cây. TìM MộT Số BIếT GIá TRị PHÂN Số CủA Nó A> MụC TIÊU - HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phan số của nó - Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó, ứng dụng vào việc giải các bài toán thực tế. - Học sinh thực hành trên máy tính cách tìm giá trị phân số của một số cho trước. B> NộI DUNG Bài tập Bài 1: 1/ Một lớp học có số HS nữ bằng số HS nam. Nếu 10 HS nam chưa vào lớp thì số HS nữ gấp 7 lần số HS nam. Tìm số HS nam và nữ của lớp đó. 2/ Trong giờ ra chơi số HS ở ngoài bằng 1/5 số HS trong lớp. Sau khi 2 học sinh vào lớp thì số HS ở ngoài bằng 1/7 số HS ở trong lớp. Hỏi lớp có bao nhiêu HS? Hướng dẫn: 1/ Số HS nam bằng số HS nữ, nên số HS nam bằng số HS cả lớp. Khi 10 HS nam chưa vào lớp thì số HS nam bằng số HS nữ tức bằng số HS cả lớp. Vậy 10 HS biểu thị - = (HS cả lớp) Nên số HS cả lớp là: 10 : = 40 (HS) Số HS nam là : 40. = 15 (HS) Số HS nữ là : 40. = 25 (HS) 2/ Lúc đầu số HS ra ngoài bằng số HS trong lớp, tức số HS ra ngoài bằng số HS trong lớp. Sau khi 2 em vào lớp thì số HS ở ngoài bằng số HS của lớp. Vậy 2 HS biểu thị - = (số HS của lớp)Vậy số HS của lớp là: 2 : = 48 (HS) Bài 2: 1/ Ba tấm vải có tất cả 542m. Nết cắt tấm thứ nhất , tấm thứ hai , tấm thứ ba bằng chiều dài của nó thì chiều dài còn lại của ba tấm bằng nhau. Hỏi mỗi tấm vải bao nhiêu mét? Hướng dẫn:Ngày thứ hai hợp tác xã gặt được: (diện tích lúa) Diện tích còn lại sau ngày thứ hai: (diện tích lúa) diện tích lúa bằng 30,6 a. Vậy trà lúa sớm hợp tác xã đã gặt là:30,6 : = 91,8 (a) Bài 3: Một người có xoài đem bán. Sau khi án được 2/5 số xoài và 1 trái thì còn lại 50 trái xoài. Hỏi lúc đầu người bán có bao nhiêu trái xoài Hướng dẫn Cách 1: Số xoài lức đầu chia 5 phần thì đã bắn 2 phần và 1 trái. Như vậy số xoài còn lại là 3 phần bớt 1 trsi tức là: 3 phần bằng 51 trái. Số xoài đã có là trái Cách 2: Gọi số xoài đem bán có a trái. Số xoài đã bán là Số xoài còn lại bằng: (trái) Buổi TìM Tỉ Số CủA HAI Số A> MụC TIÊU HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. Có kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăn và tỉ lệ xích. Có ý thức áp dụng các kiến thức và kĩ năng nói teen vào việc giải một số bài toán thực tiễn. B> NộI DUNG Bài tập Bài 1: 1/ Một ô tô đi từ A về phía B, một xe máy đi từ B về phía A. Hai xe khởi hành cùng một lúc cho đến khi gặp nhau thì quãng đường ôtô đi được lớn hơn quãng đường của xe máy đi là 50km. Biết 30% quãng đường ô tô đi được bằng 45% quãng đường xe máy đi được. Hỏi quãng đường mỗi xe đi được bằng mấy phần trăm quãng đường AB. 2/ Một ô tô khách chạy với tốc độ 45 km/h từ Hà Nội về Thái Sơn. Sau một thời gian một ôtô du lịch cũng xuất phát từ Hà Nội đuổi theo ô tô khách với vận tốc 60 km/h. Dự định chúng gặp nhau tại thị xã Thái Bình cách Thái Sơn 10 km. Hỏi quãng đường Hà Nội – Thái Sơn? Hướng dẫn:1/ 30% = ; 45% = quãng đường ôtô đi được bằng quãng đường xe máy đi được. Suy ra, quãng đường ôtô đi được bằng quãng đường xe máy đi được. Quãng đường ôtô đi được: 50: (30 – 20) x 30 = 150 (km) Quãng đường xe máy đi được: 50: (30 – 20) x 20 = 100 (km) 2/ Quãng đường đi từ N đến Thái Bình dài là: 40 – 10 = 30 (km) Thời gian ôtô du lịch đi quãng đường N đến Thái Bình là: 30 : 60 = (h) Trong thời gian đó ôtô khách chạy quãng đường NC là: 40.= 20 (km) Tỉ số vận tốc của xe khách trước và sau khi thay đổi là: Tỉ số này chính lầ tỉ số quãng đường M đến Thái Bình và M đến C nên: MTB – MC = MC – MC = MC Vậy quãng đường MC là: 10 : = 80 (km) Vì MTS = 1 - = (HTS) Vậy khoảng cách Hà Nội đến Thái Sơn (HNTS) dài là:100 : = 100. = 130 (km) Bài 2: . 1/ Nhà em có 60 kg gạo đựng trong hai thùng. Nếu lấy 25% số gạo của thùng thứ nhất chuyển sang thùng thứ hai thì số gạo của hai thùng bằng nhau. Hỏi số gạo của mỗi thùng là bao nhiêu kg? Hướng dẫn: Nếu lấy số gạo thùng thứ nhất làm đơn vị thì số gạo của thùng thứ hai bằng (đơn vị) (do 25% = ) và số gạo của thùng thứ nhất bằng số gạo của thùng thứ hai + số gạo của thùng thứ nhất. Vậy số gạo của hai thùng là: (đơn vị) đơn vị bằng 60 kg. Vậy số gạo của thùng thứ nhất là: (kg) Số gạo của thùng thứ hai là: 60 – 40 = 20 (kg) Bài 3: Một đội máy cày ngày thứ nhất cày được 50% ánh đồng và thêm 3 ha nữa. Ngày thứ hai cày được 25% phần còn lại của cánh đồng và 9 ha cuối cùng. Hỏi diện tích cánh đồng đó là bao nhiêu ha? 2/ Nước biển chưa 6% muối (về khối lượng). Hỏi phải thêm bao nhiêu kg nước thường vào 50 kg nước biển để cho hỗn hợp có 3% muối? Hướng dẫn:1/ Ngày thứ hai cày được: (ha) Diện tích cánh đồng đó là: (ha) 2/ Lượng muối chứa trong 50kg nước biển: (kg) Lượng nước thường cần phải pha vào 50kg nước biển để được hỗn hợp cho 3% muối:100 – 50 =50 Bài4: Trên một bản đồ có tỉ lệ xích là 1: 500000. Hãy tìm: a/ Khoảng cách trên thực tế của hai điểm trên bản đồ cách nhau 125 milimet. b/ Khoảng cách trên bản đồ của hai thành phố cách nhau 350 km (trên thực tế). Hướng dẫn a/ Khảng cách trên thực tế của hai điểm là: 125.500000 (mm) = 125500 (m) = 62.5 (km). b/ Khảng cách giữa hai thành phố trên bản đồ là: 350 km: 500000 = 350000:500000 (m) = 0.7 m Tuần1 8: Ngày soạn: 2/10/2011 Dạy ngày: 13/10/2011 LUYỆN TẬP I - MU#C TIEÂU CUÛA BA#I : Giuùp HS : - Cu#ng coá qui taéc nhaân 2 soá nguyeân va# ghi nhôù qui taéc daáu. - Re#n kó naêng th##c hie#n pheùp nhaân 2 soá nguyeân, bình ph#ông 1 soá nguyeân. - S## du#ng maùy tính bo# tuùi. Hoa#t #o#ng cu#a thaày, tro# Ghi ba#ng 1) – Hs phaùt bie#u: QT nhaân, co#ng 2 soá nguyeân. – 2 HS leân ba#ng la#m va# ca# lôùp nha#n xeùt ba#i la#m cu#a ba#n treân ba#ng. 2)– Phaùt bie#u daáu cu#a tích caùc soá nguyeân – Khi so saùnh 2 soá nguyeân xa#y ra bao nhieâu tr#ô#ng hô#p ? ( 3 tr#ô#ng hô#p : >, <, = ) 3)– 1 HS theá giaù trò cu#a ch#õ va#o bie#u th#ùc va# sau #où tính tích cu#a caùc soá nguyeân. – Chuù yù bình ph#ông cu#a soá nguyeân aâm. – Ca# lôùp la#m va#o ta#p va# cho nha#n xeùt ba#i la#m cu#a ba#n treân ba#ng. – GV #aùnh giaù va# cho #ie#m. 1) Tính : a) 125.(–24)+24.225=24.(–125+225)=24.100=2400 b) 26.(–125)–125.(–36)=–125.(26–36) =–125.(–10)=1250 2) So saùnh : a) (–3).1574.(–7).(–11).(–10) vôùi 0 = 3635940 Va#y: (–3).1574.(–7).(–11).(–10) > 0 b) 25–(–37).(–29).(–154).2 vôùi 0 = 25+330484 Va#y: 25–(–37).(–29).(–154).2 > 0 3) Tính giaù trò cu#a bie#u th#ùc : a) (–75).(–27).(–x) vôùi x = 4 = (–75).(–27).(–4) = – 8100 b) 1.2.3.4.5.a vôùi a = –10 = 120.(–10) = –1200 2.a.b2 vôùi a = –4 va# b = –6 = 2.( –4 ) . ( –6 )2 = –8 . 36 = –288 1) – GV ho#i HS : +QT co#ng, nhaân 2 soâ nguyeân. +Tính chaát phaân phoái cu#a pheùp nhaân #oái vôùi pheùp co#ng. 2) Theá na#o la# luõy th##a ba#c n cu#a soá nguyeân a ? ( an = ) n th##a soá a 3) – Tính luõy th##a tr#ôùc . – Sau #où tính tích caùc soá nguyeân va# chuù yù daáu cu#a caùc soá nguyeân aâm. – Vieát keát qua# da#ng luõy th##a 1 soá nguyeân. 1) Ba#i 92/95 : Tính : a) (37–17).(–5) +23.(–13–17) = 20.(–5)+23.(–30) = –100 –690 = -790 b) (–57).(67–34) –67.(34–57) = –57.33 –67.(–23) = – 1881 +1541 = – 340 2) Ba#i 94/95 : Vieát caùc tích d#ôùi da#ng luõy th##a : a) (–5).(–5).(–5).(–5).(–5) = – 3125 b) (–2).(–2).(–2).(–3).(–3).(–3) = (–8).(–27) = 216 3)Vieát caùc tích sau tha#nh da#ng luõy th##a 1 soá nguyeân a) (–8).(–3)3.(+125) = (–8).(–27).125 = 27000 = (30)3 b) 27. (–2)3.(–7).(+49) = 27.(–8).(–243) = 52488= (42)3
Tài liệu đính kèm: